- Dấu *: Thẻ hiện tỉ lệ sai lệch trên đat
theo tỉ lệ phần trăm, được lởn hơn 20%.
29
Nguồn: A IC P A .
Nếu không sử dụng phương pháp chọn mẫu thuộc tính, KTV có thể tính kích cỡ mẫu theo công thửc sau đây^°;
BV
" Tt m ( E Mx E F ) ' /R F Trong đó: SS: Kích cở mẫu
BV: Giá trị ghi số
TM: Sai phạm có thể cháp nhận EM: Gíá trị sai phạm tối đa EF; Nhân tố m ở rộng RF: Nhân tố độ tin cậy
Vận dụng vào ví dụ trên, chúng ta có kích cỡ mẫu là: 2.500.000.000
ss =
125.000^000-(25"000 000 X l. ó )
...- = 88
/3 ,0
Trong công thức trên, nhân tố độ tin cậy là 3,0 được xác định (bảng 7.10) trong liên hệ với m ừc rủi ro của sự chấp nhận không đúng là 5%. Nhân tố mở rộng cho mức 5% lá 1,6 đư ợ c xác định từ bảng 7.11.
Bảng 7.10. CÁC NHÂN T ố Đ ộ TIN CẬY ĐỔI VỚI NHỮNG SAI SỐT ĐÁNH GIÁ TÃNG HOẶC GIẨM^' Số lư ợ n g sai : s ó t đánh giá ^ tă n g hoặc giảm i
Rùi ro của v iệ c chấp nhận kh ô n g đ ú n g là 5% Nhán tố độ Ị Sự thay đổi
tin cậy (tảng lên)*
Rủi ro của việc chẩp nhận không đú ng là 10% N h á n tố d ộ Sự thay đồi
tỉn cậy (tăng lên)
0 ỉ 3,00 1 ị 0,00 ; 2,31 Ị 0,00 1 4,75 Ị 1.75 3,89 1,58 2 6,30 ■ 1,55 5,33 1,44 3 7.76 1,46 6,69 1,36 4 ■■■ T 9.16 Ị 1,40 8,00 1,31 5...Ị 10,52 1 1.36 9.28 Ị 1.28 6 ỉ. 11,85I I , ị I 1.35. , w v 1 10,54I W , W I ỉ 1 1.26l , » - w
(*) Sự thay đồi tàng lên được tính toán bằng cách lấy nhân tố độ tin cậy hiện tại trừ đi số này của năm trước. Chẳng hạn, đối với mức rủi ro của việc chấp nhận không đúng trong điều kiện sự thay đồi tâng lên từ 0 sai sót tới 1 sai sót sẽ là 1,75 (bằng 4,75 - 3,00).
W illia m Messier. A u d itin g : A Syslematic Approach. N X B M c G ro w H ill Publishcrs, 1997, p. 317. W illia m ì \ M essicr, A u d ilin g : A System alic Approach. N X B M cG rovvH ill I^b lis h e rs , 1997, p. 318. W illia m ì \ M essicr, A u d ilin g : A System alic Approach. N X B M cG rovvH ill I^b lis h e rs , 1997, p. 318.
B ảng 7.11. CÁC NHÂN T ô MỞ RỘNG CỬA CÂC SAI SỎT MONG MUỐN^^ Rủi ro của v iệ c chấp nhận saỉ Nhán tố m ở rộng
1% 1.9
5% 1,6
10% 1.5
* Đ ánh giá k ế t quả chọn m ẫu
Sai phạm đư ợ c phát hiện trong mẫu phải đư ợ c dự kiến cho tống thể, V iệc áp dụng chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ được thiết kế ban đầu để kiểm tra những sai sót theo hướng bị đánh giá tăng. Dự kiến về những sai sót đảnh giá tăng đối với tổng thể được đề cập ờ đây như íà giới hạn trên của các sai phạm (Upper Limit Misstatements - ULP), Nếu các sai sót đánh giá giảm được phát hiện, giới hạn trên của sai phạm được tính toán bằng cách điều chỉnh ULM đối với những sai sót đánh giá giảm được phát hiện. Dự kiến về các kết quả mẫu chọn bao gồm cả "dự phòng” rủi ro chọn mẫu. Một vấn đề ỉìên quan tới mẫu chọn khi thự c hiện đánh giá kết quả chọn mẫu là; khòng có những sai phạm được phát hiện trong mẫu hoặc trong mẫu có các sai phạm.
Đ ối với vấn đề th ứ n h ất là: không có những sal phạm đư ợ c phát hiện trong mẫu. Nếu không có sai phạm nào được phát hiện trong mẫu. dự kiến về kết quả chọn mẫu sẽ là 0 VN Đ cộng với khoản dự phòng cho rủi ro chọn mẫu. s ố liệu này được xem như là mức chuẩn cơ sờ (basic precision) có thể nhỏ hơn hoặc bằng sai phạm có thể chấp nhận đư ợ c đâ sử dụng để thiết kế mẫu. Mức chuẩn cơ sở thể hiện mức dự phòng cho rủi ro chọn mẫu tối đa (với giả thiết không có sai sót).
Đ ổ/ vấn đề th ứ h a i ỉà : cá c sai phạm đư ợ c phát hiện trong mẫu. Nếu các sai sót đư ợ c phát hiện trong mẫu chọn, KTV cần tính toán các sai phạm dự kiến và mức dự phòng rúi ro chọn mẫu. Bời vì đơn vị tiền tệ lựa chọn thể hiện bằng một nhóm tiền tệ nẽn tỷ lệ sai phạm trong đơn vị loglc thể hiện tỷ lệ phần trăm của những sai phạm trong khoảng cách mẫu. Trong trư ờ ng hợp này, KTV cần quan tâm tới những trường hợp như: Đ ơn vị logic bằng hoặc lớn hơn khoảng cách mẫu; Giá trị ghi số của đơn vị logic nhỏ hơn khoáng cách mẫu, và tỷ lệ sai phạm là 100%: Giá trị ghi sồ của đơn vị logic nhó hơn khoảng cách mẫu, và tỷ lệ sai phạm nhỏ hơn 100%.
CÂU HỎI ÔN TẬP
7.1. Chọn mẫu kiểm toán là gì? Tại sao phải thực hiện chọn mẫu kiểm toán trong
thự c hiện kiểm toán báo cáo tài chính?
7.2. Chọn mẫu kiểm toán ảnh hưởng tới rủi ro kiểm toán như thế náo? Để khắc phục, kiềm toán viên phải làm gì?
7.3. Trình bày bản chất phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên? Sự khác biệt nhát giữa chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi ngẫu nhièn là gì?
7.4. Trình bày nội dung vận dụng phương pháp chọn mẫu thuộc tính trong thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính?
7.5. Phân tích mối liên hệ giữa chọn mẫu kiểm toán với việc thự c hiện các thủ tục kiểm toán? Giũ’a chọn mẫu kiểm toán với đối tượng kiém toán?
Trích dẫn lươna tự.
G i uxiửýịx^ 8
KẾT TH Ú C KIỂM TO ÁN BÁ O CÁ O TÀI CHÍNH
8.1. XEM XÉT CỦA KTV ĐẾ KẾT THÚC c u ộ c KIỂM TOÁN
8.1.1. Nhữ ng sự kiện bất th ư ờ n g ảnh hư ờ ng tớ i kiểm to án
Những sự kiện bất thường có thể ảnh hưởng tới thông tin trình bày trên báo cáo tài chính, từ đó ảnh hường tới người sử dụng thông tin báo cáo tải chính. KTV phải xem xét nhửng sự kiện bất thường có thể ảnh hưởng tới kết luận kiểm toán. Những sự kiện bất thường bao gồm:
- Khả năng không thu hồi được những khoản phải thu khách hàng và khoản cho vay: - Nghĩa vụ bảo hành sản phẩm;
- Khả năng bị mất tài sản ờ nước ngoài;
™ Tranh chấp, kiện tụng liên quan tới những khoản phải thu vả đánh giá tài sản; - Những nghĩa vụ phải trả ngân hàng/chủ nợ theo các điều khoản tín dụng; - Thoá thuận mua lại;
- Các cam kết mua và bán (lớn).
Đối với các sự kiện bất thường, nhà quản lý có trách nhiệm thiết kế, duy trì những chính sách và thủ tục để có thể nhặn diện, đánh giá và kế toán đối với các sự kiện bất thường có ảnh hường tới thống tin kế toán trên báo cáo tải chính. KTV có trách nhiệm xác định xem công ty khách hàng có nhận diện, kế toán và công bố các sự kiện bất thường ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chinh m ột cách thích hợp không. Nếu một sự kiện bất thường có khả năng và có lý do ảnh hường tới những ước tính kế toán thì những sự kiện bắt thư ờng cần phải được trình bày theo yêu cầu trong íập và trình bày báo cáo tài chính. Tuy nhiên, KTV cần nhận thứ c rõ không phải tất cả những thống tin trẽn báo cáo tài chính đều yêu cầu phẩi có những ước tính chính xác trư ớ c khỉ chúng được ghi số. Chẳng hạn, hầu hết các định chế tài chính không thế biết một cách chỉnh xác có tổng cộng bao nhiêu khoản nợ (cho vay) không thể thu hồi nhưng cũng không thể
xoá sổ chúng trừ phi có các ước tính và bằng chửng phù hợp.
Đẻ thu thập bằng chứ ng về các sự kiện bát thường, K TV có thể íhu thập từ nhiều nguồn khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi trường hợp cụ thể. Nguồn thu thập bằng chửng cơ bản từ ban quản trị của công ty khách hàng. KTV nên thu thập những thôna tin sau đây từ ban quán trị của công ty khách hàng;
Một là, mô tả và đánh giá những sự kiện bất thường tồn tại vào ngày lập báo cáo tài chính hoặc phát sinh trước khi két thúc cõng việc điều tra và công việc của luật sư đâ tư vấn;