- Mức độ hoàn thành công việc;
a) Phàn cõng, phàn nhiệm
Theo nguyên tắc này, trách nhiệm và công việc cần đư ợ c phân chia cụ thể cho nhiều bộ phận và cho nhiều người trong bộ phận. V iệ c phản công, phân nhiệm rõ ràng tạo ra sự chuyên môn hoá trong công việc, sai sót ít xảy ra và khl xảy ra thường dễ phát hiện.
Nguyên tắc đầu tiên của sự phân nhiệm có ảnh hưởng rất lớn tới tính hiệu quả trong hoạt động kiểm soát là sự phân tách giữa các chức năng:
- Quyền phê duyệt một nghiệp vụ; ~ Thự c hiện nghiệp vụ;
- Quản lý trực tiếp tài sản;
- Ghi sồ các nghiệp vụ và tải sản.
Nếu đơn vị thiết kế hệ thống kiểm soát tuân thủ theo quy định cơ bản này thì hệ thống kiểm soát sẽ giúp đơn vị đưa ra kết luận các hoạt động kinh doanh có đư ợ c kiểm soát một cách thích hợp không.
Nguyên tắc thứ hai của việc phân chia trách nhiệm là khi không thể phân chia chức năng thì phải có biện pháp kiểm tra bổ sung trong hoạt động có liên quan. Đ ây có thể coi như là một thủ tục kiểm soát bù trừ để làm giảm sự ảnh hưởng của sự thiếu vắng những thủ tục kiềm soát chủ yếu. Ví dụ, chúng ta có thể ghi nhận nghiệp vụ tiền mặt theo giấy biên nhận bời các cá nhân độc lập và sau đó so sánh giữa sổ gốc và sổ quỹ.
Nguyên tắc thừ ba có liên quan là nếu việc kiểm soát phụ thuộc vào sự phân chia trách nhiệm trong phạm vi m ột chửc năng cụ thể thì Ban giám đốc phải phân bổ trách nhiệm một cách phù hợp. Ví dụ. tài khoản tổng hợp các khoản phải thu phải được bảo vệ bới ké toán trường độc lập với cá nhân giữ sổ cái tài khoản doanh thu.