Thủ tục kiềm toán phổ biến sứ dụng đế kiềm tra trực tiếp số dư tài khoản

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm toán tài sản Phan trung Kiên (Trang 114 - 115)

- Mức độ hoàn thành công việc;

c. Thực hiện kìẻm tra số dư các tài khoản hoặc các phươ-ng pháp đo lường hoạt

6.2.3. Thủ tục kiềm toán phổ biến sứ dụng đế kiềm tra trực tiếp số dư tài khoản

KTV có thể vận dụng nhiều phương pháp kỹ thuật khác nhau để kiểm tra số dư tài khoản. Nhửng kỹ thuật cơ bản được KTV sử dụng đẻ kiểm tra trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính gồm: quan sát, kiểm kê vật chát, phỏng ván. kiểm tra tài liệu. tính toán lại, xác nhận và so sánh (ngoài ra còn có kiểm tra từ đầu đến cuối^^ và kiểm

22 ^ .

tra ngược ). Tuy nhiên, KTV thường sử dụng nhiêu nhât 5 trong sô 7 kỹ thuật nêu trên là: - So sánh (Ví dụ: So sánh các thông tin được ghi chép trong sổ sách kế toán với các thông tin trong chửng từ gốc);

- Tính toán (Ví dụ: Kiểm tra độ chinh xác về mặt toán học và thời hạn các khoản phái thu trong số cái phụ);

- Xác nhận (Ví dụ: Xác nhận các khoản nợ thương mạl. tiền mặt. nợ. hàng tồn kho...): - Kiểm tra tài liệu (Ví dụ; Kiểm tra tài liệu giấy tờ thế chấp, bảo ỉãnh),

- Kiểm kê (Ví dụ: Kiểm tra hàng tồn kho hoặc một số TSCĐ nhất định).

Nội dung cụ thể của các kỹ thuật này đã được trình bày trong chương 3 trong đó cỏ nêu rõ điều kiện vận dụng, hoàn cảnh áp dụng của mỗi kỹ thuật.

Một vấn đề không kém phần quan trọng trong quá trình thực hiện kiểm tra chi tiết là khi nào chúng ta áp dụng kỹ thuật này, khi náo thì kết thúc và thực hiện các kỹ thuật khác haỵ khi nào thi thực hiện đồng thời các kỹ thuật thu thập bằng chứng khác nhau,... KTV sẽ phải quyết định thủ tục kiếm tra chi tiết sẽ được thực hiện vào ngày lặp báo cảo hay vào một ngày giáp danh giữa các kỳ,.., Thực hiện thủ tục này trước ngày lập báo cáo tài chính sẽ cho phép KTV có thể kết thúc sớm hơn cuộc kiểm toán và có thể giảm tải đối với nhân viên kiểm toán. Đây cũng có thế là mong muốn của ban quản trị để công bố báo cáo tài chinh sớm hơn ra công chúng, Tuy nhiên, thực hiện kiểm toán vào thời điểm giáp danh hai kỳ dường như sẻ làm tăng rủi ro đối với những sai phạm trọng yếu giữa thời điềm kiểm toán với ngày lập báo cáo tài chính. Trong trường hợp này, KTV có thể phải thực hiện thêm các kỹ thuật nếu các nghiệp vụ bắt thường được kế toán ghi chép vào thời điểm giáp danh vớí kết thúc năm tài chính. Quỵết định về thời gian thường dựa vào đánh giá rùi ro két họp với tài khoản, tính hiệu quả của hệ

Phương pháp này là sự két hợp các kỹ thuặt trên dc kicm tra theo hìnli thức ehi sô ke loãn đối với m ộl nghiệp vụ,

Phương pháp này là sự kếl hợp các kỹ thuậí trên dè kiêm tra một imhiệp \'Ụ ihco Irình tự ngược với trinh lự ké loán.

thống kiểm soát nộị bộ, bàn chất của các tải khoản và sự bố trí về nhân sự kiểm toán. Với hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả, rủi ro về khả năng sai phạm có thể xảy ra giữa ngày thực hiện kiểm toán (vảo thời điểm giáp đanh) và kết thúc nám tài chính bị táng lên. Ví dụ, nếu hoạt động kiểm soát nội bộ đối với các nghiệp vụ về khoản phải thu khách hàng là tốt. KTV có thể quyết định lấy xác nhận của khách háng trong một tháng trước ngày kết thúc năm tài chính và sự tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ đảm bảo rằng số dư của tài khoản phải thu khách hàng vào cuối nàm là chính xác. Vì vậy, sẽ có ít các kỹ thuật kiểm tra chi tiết được thực hiện đối với sự thay đồi trong khoảng thời gian còn lại của tài khoản náy.

Một ván đề khác cần được quan tâm là đối với một số tài khoản thì KTV có thể thu đư ợ c bằng chứng kiểm toán hiệu lực khi kiểm tra các nghiệp vụ trong nâm hơn lả kiểm tra số dư cuối cùng. Chẳng hạn, nếu số dư đầu kỳ của tài khoản tài sản cố định hữu hình đã được kiểm toán ở kỳ trước, KTV sẽ kiểm tra các nghiệp vụ tăng tài sản và giảm tài sản trong năm. Như vậỵ, một số lượng lớn các công việc kiểm tra có thể được hoàn thành trước ngày lập báo cáo tài chính. Cách tiếp cận tương tự có thể được thực hiện đối với những khoản phải thu dài hạn, càc nghiệp vụ về vốn chủ sở hữu,...

Song song với vấn đề thời gian thực hiện thủ tục kiểm tra chì tiết, KTV cũng cần lưu ý tới khả nàng phải quyết định mờ rộng thủ tục này. Trong trường hợp này, KTV phải quyết định về số lượng bằng chứng. Việc sử dụng thủ tục kiểm tra chi tiết số dư tài khoản được thiết kế đẻ bổ sung những đánh gỉá của KTV trước về rủi ro, kết hợp với số dư của tài khoản cần kỉẻm tra. Việc mớ rộng kiểm tra chỉ tiết số dư tài khoản thường chịu ánh hường bời 4 nhân tố sau:

- Đánh giá của KTV về rủi ro của tài khoản có thể chứa đựng khả năng sai phạm; - Quy mô của sai phạm có thể được đánh glá là trọng yếu;

- Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ:

- Tính thuyết phục của những dạng bằng chứng thay thế.

Số lượng bằng chửng kiểm toán cũng có thể bị ảnh hưởng bời sự ưu tiên đối với rủi ro cá nhân KTV chuyên nghiệp. Bằng kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán, KTV sẽ có được những hướng dẫn để xác định số lượng bằng chứng kiềm toán thu thập là đầy đủ. Tuy nhiên, bản thân kỹ th u ậ t này cũng chứa đựng những rủi ro.

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm toán tài sản Phan trung Kiên (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)