5 Cao Thấp Trung bình Trung bình Trung binh
Trong chương 2, mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và trọng yếu đã được phân tích. Theo đó, rủi ro là thước đo khả năng không chắc chắn, trong khi trọng yếu là thước đo
tầm quan trọng và quỵ mô. Tồng hợp lại, trọng yếu và rủi ro cùng đo lường khả năng không chắc chắn xảy ra gắn với một quy mô nhất định. Phân tich trên đây cho tháy mối liên hệ mật thiết giừa rủi ro kiểm toán với thu thập bằng chừng. Trên thực tế, mức sai sót tối đa có thể chấp nhận - mức trọng yếu phân bổ cho các khoản mục, cũng có quan hệ chặt chẽ với quá trinh thu thập bằng chứng trong kiểm toán. Mối quan hệ giữa sai sót cỏ thể chấp nhận và rủi ro kiểm toán với thu thập bằng chứng kiểm toán được khái quát trong sơ đồ 3.2.
Sơ đồ 3.2; Mối quan hệ giữa sai sót có thể chấp nhận và thu thặp bằng chứng D: Quan hệ trực tiếp; I; Quan hệ ngược chiều
Để thu thập bằng chứng kiểm toán theo kế hoạch, KTV xây dựng các íhủ íục vả thực hiện các thủ tục kiểm toán ấy trong suốt quá trình kiểm toán.
3.3.3. Xây dựng thủ tục kiểm toán và thu thập bằng chứng trong chiHơngtrình kiềm toán trình kiềm toán
Thủ tục kiểm toán (audit procedure) là nhũ’ng dự kĩến chi tiểt công việc để thu thập một bằng chứng kiềm toán cụ thể. Trong quá trình kiểm toán, KTV thực hiện các thú tục kiểm toán khác nhau để thu thập bằng chửng kiểm toán làm cơ sở đưa ra kết luận kiểm toán phù hợp về độ tin cậy, trung thực, khách quan của thông tin trình bày trên báo cáo tài chính. Các thủ tục kiểm toán được thiết kế và trình bày trong chưung trình kiểm toắn.
Mỗi Chương trình kiềm toán có thể gồm nhiều thủ tục kiểm toán khác nhau. Mỗi thủ tục kiểm toán được thiết kế để hướng tới kiểm tra ít nhất một mục tiêu kiểm toán cụ thể gắn với khoản mục, nghiệp vụ hoặc hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng.
KTV có thể sử dụng 2 loại thủ tục kiểm toán phồ biến, gồm:
Thứ nhất: Thủ tục kiểm toán cơ bản
Thủ tục kiểm toàn cơ bản (Substantive Procedures) được sử dụng trong m ột cuộc kiểm toán nhằm đối phó VỚI rủi ro trình bày sai lệch thông tin dự kiến, có mục tiêu thực hiện là thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ, thích hợp để đạt được mức dịch vụ đảm bảo dự kiến cho mỗi phần hành kiểm toán. Trong cách tiếp cận kiểm toán dự a vảo rủi ro, KTV áp dụng thủ tục này theo cách thức sau: đầu tiên, xác định khu vực có rủi ro cao; sau đó, KTV sẽ lựa chọn nhiều thủ tục kiểm toán hiệu quả.
Thủ tục kiểm toản cơ bản bao gồm thủ tục phàn tích (Analytical Procedure) và thủ tục kiểm tra chi tiết (Tests of Details). Trong đó, thủ tục kiểm tra chi tiết bao gồm các nội dung kiểm tra chi tiết khác nhau như kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tải khoản vả kiểm tra việc trình bày:
- Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư nhằm phát hiện khả năng tồn tại những saỉ phạm trọng yếu trên số dư của tài khoản/khoản mục;
- Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ nhằm phát hiện khả nàng tồn tại những sai phạm trọng yếu trong quá trình ghi chép nghiệp vụ trong kỳ;
- Kiểm tra chi tiết việc công bố (thòng tin) nhằm xác định việc công bố thông tin báo cáo tài chính có được trình bày đúng theo chuẩn mực kế toán, các quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Thủ tục phân tích liên quan tới những đánh giá thông tin báo cáo tài chính bằng cách nghiên cứu mối quan hệ giữa dữ liệu tài chính và dữ liệu phí tài chính. Thông thường, KTV sử dụng thủ tục phân tích đẻ đạt được bằng chứng về sự phù hợp của các khoản mục trên báo cáo tài chinh. Kết quả của thủ tục phân tích là cơ sở quan trọng cho các quyết đ n h tiếp theo của KTV liên quan tới việc áp dụng các thủ tục kiểm toán tuỳ thuộc vào mỗi tình huống cụ thể. Chí tiết hơn về thủ tục này sẽ được trinh bày trong chương 4.
Thứ hai: Thủ tục kiểm tra hoạt động kiểm soát
Thủ tục kiểm tra hoạt ơộng kịẻm soát (Tests o f Control) được thiết kế để kiểm tra sự hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngán chặn và phát hiện những hành vi sai phạm trọng yếu. Thủ tục kiểm tra hoạt động kiểm soát sê được trình bày chi tiết trong chương 5.
Khi thiết kế thủ tục kiểm tra chi tiết hay thủ tục phân tích, KTV cần lưu ý những vấn đề sau:
“ Thời điểm thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết;
- Sự mở rộng của thủ tục kiểm tra chi tiết; - Chi phí cho các thủ tục kềm toán.
Các thủ tục kiểm toán được chuẩn bị và trình bày trong chương trinh kiểm toán. Mỗi chương trinh kiểm toán bao gồm nhiều thủ tục kiểm toán khác nhau, chúng được thiết kế để hỗ trợ việc thu thập được bằng chứng kiểm toán đầy đủ, đáng tin cậy với mức chi phí hợp lý. Bảng số 3.4 là một ví dụ về chương trình kiểm toán một khoản mục do một công ty kiểm toán độc ỉập thực hiện.
Bảng 3.4: CHƯ Ơ NG TRÌNH KỈÉM TOÁN KHOẢN MỤCTSCĐ (Kiểm tra chi tiế t khoản m ục TSCĐ)
Chương trình làm việc Tham
chiếu Người thực hiện Ngày 1. Đối chiếu
1.1 - Đối chiếu số dư đầu kỳ so với báo cáo tài chính năm trước (đã được kiểm toán hoặc đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt)
1.2 - Đối chiéu số dư giữa Báo cáo tải chính và biên bản kiểm kê (nếu có). Nếu có chênh lệch phải tỉm rõ nguyên nhân.
1.3 - Đối chiếu sồ chi tiết TSCĐ với Biên bản kiểm kê (về số lượng và giả trị)
1.4 - Đối chiếu sổ chi tiết vá sổ tổng hợp với Bảo cáo tài chỉnh (Bảng tồng hợp tăng, giảm TSCĐ)
2. Kiểm tra
2.1 - Phản íich sự biến động về cơ cáu tải sản giữa nám trước và năm nay. phân tich sự bất thường
2.2 - Lập bảng tổng hợp phát sinh theo đổi ứng tài khoản để phát hiện ra những nghiệp vụ kinh tế bát thường