Đốivới những tài liệu in ra từ hệ thống máy tính

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm toán tài sản Phan trung Kiên (Trang 120 - 122)

: 6 IKiểm tra kỳ kế toán đốivới doanh thu, hoả đơn thanh !

e) Đốivới những tài liệu in ra từ hệ thống máy tính

KTV đôi khi thực hiện cả việc kiềm tra trực tiếp đối với tài liệu in ra từ hệ thống máy tính và kiểm tra cả quá trình xử lý dữ liệu máy tinh. Thông thường, KTV thự c hiện công việc này trên giấy hoặc những bản sao file dữ liệu từ máy tính. Chẳng hạn, khách hàng có thể in hai bản kê khai cuối cùng về hàng tồn kho trong đó, một bản cho họ và một bản cho công ty. Nếu KTV thực hiện kiểm tra trên bản in írên giấy hay cho dù làm việc này trên các file dữ liệu máy tính thi KTV cũng nên ghi lại công việc mình đã thực hiện trên các tài liệu như !à một phần dữ liệu của cuộc kiểm toán.

Các giấy làm việc của KTV cung cấp những tài liệu ban đầu của cuộc kiểm toán. Giấy làm việc được KTV sử dụng trong suốt quá trinh kiểm toán. Kết thúc kiểm toán, giấy làm việc được lưu giữ trong hồ sơ. Một giấy làm việc đư ợ c thiết kế tốt thường gồm những nội dung cơ bản sau:

- Phần tiêu đề bao gồm: tên của khách hàng, tiêu đề giải thích và ngày lập báo cáo tài chính ;

- Chữ ký của KTV thực hiện thủ tục kiểm toán và ngày thủ tụ c ấy hoàn thành ; - Chữ ký của chủ nhiệm kiểm toán hoặc chủ phần hùn kiểm tra lại giấy làm việc và ngàỵ việc kiểm tra hoàn thảnh ;

“ Mô tả các kỹ thuật kiểm tra được thực hiện và những phát hiện kèm theo :

- Đánh giá về các kỹ thuật áp dụng có phát hiện ra khả năng có sai phạm trọng yếu trong số dư tài khoản hay không:

“ Đánh dấu và ghi chú về nội dung công việc do KTV thực hiện; - Một mục lục xác định vị trí của các giấy làm việc :

- Một tham số đối chiếu đối với những giấy Ịàm việc có liên quan khi cần thiết.

Bảng 6.6 sẽ mô tả về một giấy lảm việc của KTV trong thự c hiện kiểm tra giá của hàng tồn kho. Trong ví dụ về giấy lảm việc này bao gồm các th ử nghiệm được thực hiện, nguồn bằng chứng mà KTV kiểm tra, và kết luận của các thử nghiệm kiểm toán. Giấy làm việc cũng chỉ rõ quy mô số tiền được kiểm tra và với quy mô số tiền nào không được kiểm tra. Trong trường hợp không có bất cứ vấn đề nào cần lưu ỷ, KTV vẫn sẽ tiếp tục ghi chép trên tài liệu và sẽ dự đoán về sai phạm tiềm tàng đối với toàn bộ số dư tài khoản để xác định công việc kiểm toán tiếp theo nhằm phát hiện những sai phạm trọng yếu trong số dư tài khoản hoặc khẳng định.

B ả n g 6,5. G IÂY LÀM VIỆC CHO KIỂM TR A G IÁ HÀNG TỒN KHO

(Đơn vị: 1.000VNĐ)

Nhá máy Mamoxaho

Kỹ thuật kiểm tra giả hảng tồn kho 31 - 12 - 2 0 0 4

C 1-3

Chuẩn bị bởi: Ngày: 28/02/2005 Kiểm tra lại bởi: A

Khoản m ục số Tên Sô iLPợng Giá đon vị Tồng cộng

3000 Mảy lọc siêu thấm 22* 5.128Ỷ 112.816ị

5002 Mô tơ máy ín 10* 3 9 t 3 9 0 Í

2000 Máy lọc siêu thấm 1 25* 1 2 t 3 0 0 Í

5007 Máy đỏng dấu 200* 2 .1 0 0 t 420.000t

5009 Bộ phận lọc 300* 4 2 t 12.600t

0098 Máy đỏng dấu 2 1.000* 4 8 t 48.0 0 0t

Tồng giá trị của các khoản mục kiểm tra

549.106

Các khoản mục không kiểm tra 1.802.000

Số dư TK sổ cái 2.396.106&

Những khoản mục trên được lựa chọn bằng kỹ thuật lấy mẫu theo đơn vị tlèn tệ với mức trọng yếu lả 50.000VND với hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá tốt.

Giải thích các ký hiệu:

* Số lượng khớp đúng với số liệu kiểm kê hàng tồn kho được thực hiện trước đó. t Lần theo dấu vết của hệ thống tính giá chuẩn của khách hàng và đã được kiểm tra độc lập. Số lượng khớp đúng với chi phí chuẩn của khách hảng,

t Đâ kiểm tra mở rộng, không có ngoại lệ.

& Tính cuối cùng, khõng có ngoại ỉệ. s ổ liệu khớp đúng với Bảng cân đối nháp. Kết luận: Theo ý kiến của tôi, giá và tính chính xác ghi chép của hàng tồn kho là đúng đắn

CÂU HỎI ÔN TẬP

6.1. Thủ tục kiểm tra chi tiế t là gì? So sánh thủ tục kiểm tra chi tiết với thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính?

6.2. Phân tỉch những điểm khác biệt giữa thủ tục kiểm tra chi tiết số dư tài khoản với thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ?

6.3. Chương trình kiểm toán là gi? So sánh giữa chương trình kiểm toán với kế hoạch kiểm toán tổng quát?

6.4. Lấy ví dụ về m ột thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ. Phân tích thủ tục này để thấy được: các kỹ thuật sử dụng, dạng bằng chứng thu thập được, mục tiêu kiểm toán hướng tới và đánh giá độ tin cậy của bằng chửng?

6.5. Phân tich mối quan hệ giữa thủ tục kiểm tra chi tiết số dư tài khoản và thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ? Lấy ví dụ minh họa về mốí quan hệ này?

i r o ’í o

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm toán tài sản Phan trung Kiên (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)