4.1. TÌM HIẾU RỦI RO KINH DOANH TRONG KIẾM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH
4.1.1. Rủi ro kinh doanh
Trong quá trinh kinh doanh, mỗi cống ty phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác nhau. Chúng có liên quan tới nhiều hoạt động, bộ phận và có ảnh hướng tới kết quả kinh doanh, ảnh hưởng tới độ tin cậy thông tin do công ty cung cấp. Đối vởì mỗi loại rủi ro khác nhau, cống ty có thể kiểm soát hoặc không thể kiểm soát được, Rủi ro có thể ảnh hưởng tới quyết định của nhà quán !ý đồng thời ảnh hưởng tới thông tin trình bày trên báo cáo tài chính, Rúi ro có thẻ ảnh hưởng tới công tác dự toán các nghiệp vụ trọng yếu, có thể ỉàm cho thông tin kế toán chửa đựng nhiều sai phạm trọng yếu, kể cả những gian lận. Vi vậy, khi thực hiện kiểm toán KTV có thể cải thiện đư ợ c hiệu quả cúa cuộc kiểm toán bằng cách tập trung quan tâm nhiều hơn đối với các rủi ro mà công ty khách hàna đang phải đối mật,
Trên thực tế, cỏ nhiều định nghĩa khác nhau về rủi ro. Tuy nhiên, nhũ’ng định nghĩa thường được sử dụng đều thống nhất cho rằng rủi ro là thuật ngữ thể hiện tổn thất tiêm tàng đối với m ột ỉổ chức:
Tổn thất dự kiến = Xác suất xảy ra X Giá trị có liên quan tới tổn thát
Trong quan niệm trẽn, rủi ro được xem như là một kết quả bất lợi luôn tiềm ẩn (tổn thát “ potential loss) nhưng những nhà quản lý có xu hướng nhin nhận về rủi ro như sau:
Một là, rủi ro thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các rủi ro và nhũ’ng cơ hội;
Hai là, rủi ro với íợi ích hoặc tốn thất được ghi nhận tương ứng với kết quả tích cực hoặc tiêu cực;
Ba là, rủí ro luôn có xác suất xảy ra (tồn tạl) và các kết quả.
Ví dụ sau đây sẽ làm rõ hơn quan niệm về rủi ro nêu trên; Giả sử, ban quản trị của Công ty Trâm V iệt đang xem xét việc giói thiệu một sản phẩm mới ra thị trường. Nếu giới thiệu sản phẩm mới không thành công, công tỵ sẽ phải đối mặt với khả năng thua lỗ lớn do chí phí phát triển và chi phí marketing mà doanh nghiệp đã bỏ ra. Ngược lại, nếu sản phẩm mới đem lại thành công, công ty có thể đạt được ưu thế trên thị trường và kết quả khả quan, Vì vậy, một kết quẩ bất lợi hoặc có lợị trong trường hợp này là một s ự đánh đổi. Trong trường hợp, công ty không giới thiệu sản phầm mới ra thị trường mà vẫn duy trì hoạt động sản xuất như cũ, thi công ty sẽ không phát sinh các chi phí nghiên cứu phát triển và marketing,... Tuỵ nhiên, rủi ro vẫn tồn tại trong các hoạt động của công ty cho dù nó có giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường hay không. Chẳng hạn, Trâm Việt không thực hiện phương án kinh doanh mởi nhưng thị phần, doanh thu, lợi nhuận,... của công ty vẫn có thể bị ảnh hưỏ’ng. Như vậy, một kết quả có
íợị hoặc bất lợi của công íy có thé được tạo ra trong hoạt động kinh doanh tương ứng VỚI xác suất thành công (dự đoán khả năng thành công) hoặc xác suất thất bại nhẳt định (dự đoán khả năng thất bại).
Đẻ quản trị công ty hiệu quả và có thể đạt được hiệu năng quản lý, nhà quản tr phải nhận điện và đánh giá những vấn đề trong nền kinh tế, những thay đổi trong th trường, lợi thế mang tính chiến lược kể cả những rủi ro trong những chiến lược ắy. Nhà quản trị của công ty phải thực hiện những hành động cần thiết để tối đa hoá những lợi ích của công ty trong quan hệ với rủi ro. Tuy nhiẻn, quan điểm cho rằng "rủi ro càng lớn thì khả năng sinh lợi càng cao" (High risk, high retun) không phải là quy luật hay nguyên tắc luôn đúng. Chẳng hạn, khi rủi ro càng cao sẽ tồn tại nhiều yếu tố biến đ ổ i trong kết quả của công ty. Trong khi đó, sự biến đổi ắy thường không theo kết quả mong muốn mang tính chủ quan của người ra quyết định. Vì thế, chủng có thể tác động tiêu cực tới kết quả hoạt động của công ty.
Phân tích trên đây cho thấỵ cần phải nhận thức đúng đắn về rủi ro. Theo đó, rủi ro là m ột khái niệm để diễn tả một vấn đề chưa chắc chắn về các sự kiện hoặc các kết quả có thể ánh hư ở ng trọng yếu tởl công ty. Rủi ro có liên hệ chặt chẽ với hoạt động kiểm soát bởi vi c á c hoạt động kiểm soát tồn tại để ỉàm giảm rủi ro hoặc giữ cho rủi ro nằm trong một giới hạn có thể chấp nhận được. Rủi ro và kiểm soát là những khải niệm rộng. Trong phạm vi chương này, chúng ta không đi sâu vảo những khái niệm về kiểm soát, quỵ trin h và sự vận dụng hoạt động kiểm soát trong kiểm toán (được trình bày ở chươ ng sau) mà tập trung vào xem xét rủi ro trong quan hệ với lập kế hoạch kiểm toán.
Sơ đồ 4.1 sẽ mô tả khái quát về quá trình phân tích rủi ro trong kinh doanh của cống tỵ theo ba yếu tố cấu thánh chính gồm: đánh giá rủi ro. quản lý rủi ro và thông tin, giám sát rủi ro.
Nhiệm vụ của nhà quản lý là đánh giá rủi ro. quản !ỷ rủi ro và thòng tin về cách tiếp cận được thực hiện cho các bên thừ ba liên quan (quan trọng) trong quá trình quản lý, bao gồm cả hội đồng giám đốc, các cổ đông và nhũ’ng thảnh viên của hội đồng quản trị. Sơ đồ 4.1 cho thấy đánh giá rủi ro ngầm hiểu là quá trình nhận biết rủi ro, đo lường và sắp đặt th ứ tự ưu tiên cho các loại rủi ro. Ban quản trị không chỉ ỉàm giảm rủi ro mà còn thực hiện các phương pháp để kiểm soàt rủi ro. chia sẻ hoặc chuyển rủi ro, phàn tán rủi ro hoặc tránh rủi ro.
Rùi ro có thể được kiểm soát thông qua nhiều cơ chế khác nhau, từ hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với một hoạt động cụ thể như thanh toán tiền, tới những hoạt động có phạm vi rộng, liên quan tới nhiều khâu như nghiên cứu thị trường trước khi giới thiệu sản phẩm. Rủi ro có thể được chia sẻ hoặc được chuyển thông qua các hợp đồng bảo hiểm hoặc bán lạ i cho các đơn vị khác. Rủi ro cũng có thể tránh được bằng cách không cam kết đối với một số nghiệp vụ. Công ty cũng có thể làm phân tán rủi ro bằng cách sử dụng hoặc thiết iập và phát triển các quỹ đầu tư. Cuối cùng, ban quản trị có thể chấp nhận một số loại rủi ro ở các mức khác nhau trong quá trình thực hiện các hoạt động. KTV thường mong muốn đạt được sự đảm bảo liên quan tới việc
đơn vị được kiểm toán có cơ chế phù hợp để đánh giá, quản lý và thõng tin về các rủi ro.
4.1.2. Đ ánh giá rủí ro kinh doanh - Cơ sờ của lập kế hoạch kiểm toán
Trong quy trình thực hiện kiểm toán, phương pháp kiểm toán đưực áp dụng đẻ nhận diện và đánh giá rủi ro là một phần quan trọng của mỗi cuộc kiểm toán đối với một khách hàng cụ thể. Mỗi công ty kiểm toán có thể sừ dụng những cách tiếp cận khác nhau để thực hiện đánh giá rủi ro. Tuy nhiên, các KTV thường thực hiện đánh giá theo những nội dung cơ bản sau đây:
- Hiểu quá trình quản lý để nhận diện, đánh giá và quản lỷ rủi ro;
- Đ ạt được và mở rộng hiểu biết (độc lập) về hoạt động kinh doanh cũng như là những rủi ro mà công ty phải đối mặt;
- Dựa vào những rủi ro đã được nhận diện để xây dựng kỳ vọng, m ục tiêu kiềm toàn đối với số dư tài khoản và những kết quả tài chính có liên quan;
- Đánh giá chất lượng của hệ thống kiểm soát nộí bộ trong quản lý rủi ro;
- Xác định rủi ro còn lạt và điều chỉnh kỳ vọng đối với số dư tài khoản trên báo cáo tài chính;
- Quản lý rủi ro (đang tồn tại) về khả năng sai phạm trong 5Ố dư tài khoản bằng cách xác định những thử nghiệm trực tiếp số dư tài khoản.
Mối liên hệ giữa các bước công việc nêu trên được khái quát trong sơ đồ 4.2. Sơ đồ cũng trình bày những thủ tục cơ bản tương ứng với mỗi bước công việc trong quy trình kiểm toán.
Cách tiếp cận được trình bày trên đây còn được biết tới với tên gọi là kiểm toán theo hoạt động kinh ơoanh (The business audit). Cách tiếp cận kiểm toán này nhấn mạnh vào việc KTV cần hiểu được những rủi ro đối với công ty, cách thức quản lý rủi ro. Theo đó. KTV cũng có thể đề xuất kiến nghị nhằm cải thiện hoạt động của công ty khách hàng. Tuy nhiên, điểm mấu chốt trong kiểm toán báo cáo tài chính là thiết lập được mối quan hệ giữa các tài khoản khi thực hiện kiểm tra.
Đánh giá rủi ro
Hiểu những quá trình quản lý cùa
ban quản trị
Thủ tục kiểm tra tương ứng
Phỏng vấn ban quản trị và uỷ ban kiểm toán/kiểm soát, xem xét íại các chính sách, xem xét biên bản của ban giám đốc,
xem xét các báo cáo kiểm toán nội bộ
Mờ rộng hiểu biết về hoạt động kinh doanh và những
rủi ro
Sử dụng những nguồn dữ liệu trực tuyến; xem xét các ấn phẩm tài chinh, dữ !iệu kinh tế của ngành, giấy làm việc của
KTV tiền nhiệm; phòng vấn ban quản trị.
Phát triển kỳ vọng
Sử đụng thủ tục phân tích: phân tích hoạt động kinh doanh, các đối thủ canh tranh,... để xác đinh những kỳ vọng về kết
quả tàí chính Đánh giá chât
lượng của hệ thống kiểm soát
nộl bộ
Phân tích chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty, đặc biệt những kiểm soát có tác dụng giảm sát hoạt động
Xác đinh rủi ro còn lại
Vận dụng hiểu biết cụ thể về hoạt động kính doanh, nền kinh tế, đối thủ cạnh tranh,... đẻ xác định rủi ro tiềm tàng về sai
phạm trên tài khoản
Quản lý rủi ro kiểm toán còn
tồn tại
Thực hiện thủ tục kiểm tra sau với mức rùi ro phát hiện đã xác định từ những thủ tục đánh giá. Vận dụng những hiểu biết chắc chắn về nghiệp vụ kinh doanh để đảnh những
nghiệp vụ kinh tế trọng yếu
w
Sơ đồ 4.2. Cách tiếp cận kiểm toán theo rủi ro kinh doanh