Trách nhiệm pháp lý của KTV độc lập ở Việt Nam

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm toán tài sản Phan trung Kiên (Trang 26 - 29)

Trong các văn bản pháp lý có liên quan đều có đề cập tới trách nhiệm pháp lý của KTV và hoạt động kiểm toán độc lập như: Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Dân sự. Luật Hình sự, Luật Kế toán, Luật Thuế, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính,... N goài ra, còn có các văn bản pháp quy như Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, Thông tư 22/TC /C Đ K T của Bộ Tái chính hướng dẫn việc thự c hiện Quỵ chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân. Chuẩn mực Kiểm toán, Chuẩn mực Kế toán,...

Theo V SA 200, đoạn 13 và 14 thì X á c nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính, gồm:

- Tuân thủ pháp luật của Nhà nưó’c;

- Tuân thủ nguyên tắ c đạo đức nghề nghiệp: - Tuân thủ chuẩn m ực kiểm toán;

- KTV phải có thái độ hoài nghi mang tinh nghề nghiệp.

KTV phải luôn luôn coi trọng và chấp hành đúng pháp luật của Nhà nước trong quá trình hành nghề kiểm toán."

Trong Quy chế kiém toán độc lập cũng nẽu rõ "KTV phải lập, ghi ỷ kiến nhận xét, ký vá chịu hoàn toàn trách nhiệm về các ý kiến nhận xét trên báo cáo kiểm toán...". Tiếp theo là đoạn 14, 19 của Quy chẻ này cũng quy định rõ trách nhiệm của KTV và còng ty kiểm toán trư ớ c pháp luật về thiệt hại xảy ra đối với khách hàng. Hay trong Thông tư 22, ờ đoạn 14 quy định: . KTV V I phạm quy chế kiểm toán, vi phạm luật pháp thì tuỳ theo mức độ nặng, nhẹ có thể bị thu hồi chứng chỉ K TV và bị xử lý theo pháp luật hiện hành; nếu vì nhừng vi phạm thiếu sót mà gây thiệt hại vật chát cho khách hàng thì KTV phải bồi thường thiệt hại,...". Như vậy, tương tự như ờ nhiều quốc gia, KTV và tổ chứ c kiểm toán độc lập ờ Việt Nam cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý về hoạt động của minh, Tinh chất và mức độ xử lý được quy định bời luật, Chuẩn mực kiểm toán, các Thông tU’ quyết định, và những văn bản pháp lỷ khác có liên quan.

^ 'ÍYường Dại học K in h tế thành phố Ilồ Chí V liiih . Kiênì loán. N X B 'Ỉ'hóntỉ Kê - 2004. xuất bàn lần Ihứ 3, Irang 42.

^ Trích dẫn tươrm tự như Ircn.

1.4. LỊCH S Ứ P H Á T T R I É N CỦA KIÊM TOÁN

1.4.1. Thời kỳ Ai Cập cồ®

Kiểm toán đã được thự c hiện theo hình thức này hay hình thức khác từ thời kỳ Ai Cập cổ, VVillard s to n e đả viết trong cuốn sách Kiểm tra kế toán (Acớounting Revievv) về nhữ’ng hoạt động trong Bộ phặn Tài chính trụng tâm của Vua Pharaoh ờ Thời kỳ Ai Cập cồ như sau: "một người ghi chép thuê (Scribe) mô tả trên giấy cói về số lượng bạc. ngô. và những nhu ỵếu phẩm khác đã mua ờ trong nhà kho, trong khi một người khác đã kiểm tra "s ự trống giỗng" của các thùng đựng hàng khi nguyên liệu đã được chuyển vảo nhà kho". Đ ây chính ỉà những yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ hiện đại. Sau đó, người th ứ 3 đâ thực hiện so sánh giữa hai ghi chép ờ trên - hoạt động này là kiểm toán. Hơn thế, những ghi chép về các hoá đơn, chứng từ thanh toán và số dư của hàng tốn kho do một người ghi chép thuè chịu trách nhiệm bảo quản. Sau đó, những tài liệu này sẽ được một người cấp cao hơn tiến hành kiểm tra lại (định kỷ) hoặc do một người khác thực hiện.

Trong nền Văn minh Ba T ư (Persian Civilization), những quan chức ghi chép của nhà nước thư ờng được coi !à "tai mắt của nhà vua" đã th ự c hiện những cuộc kiểm toán bất thư ờng đối với S ở thư ơ ng mại ờ các tỉnh. Những KTV nhà nước này được trang bị đủ quyền lực để kiểm tra tát cả các ghi chép, để hỏi các tỉnh trưởng (Quản lý dân sự và Thu thuế) và Thư ký Hoáng gia khi thấy cần thiết và có thể thực hiện sửa chữa ngay lập tức những sai sót đó.

ỏ ’ thời kỳ Đế chế Rom an đã có dấu hiệu xuất hiện kiểm toán, kiểm toán được sử dụng để duy trì sự kiểm soát đối VỚI những vùng đất họ chiếm được. Bắt đầu từ khoáng năm 200 trước cồng nguyên, các quan chức tài chính chịu trách nhiệm đối với Rom e đã kêu gọi "nhữ ng quan quốc khố" (quaestors) kiểm tra kế toán của các quốc gia bị đô hộ. Định kỳ, những quan quốc khố trờ về Rom e để báo cáo (bằng m iệng) cho m ột người kiểm tra. Vì vậy, thuật ngữ "KTV" - người nghe, được phát triển từ đây. Những hoạt động thự c hiện kiểm toán ở nền V ăn minh Ba Tư và Đế chế Rom an được thự c hiện bới C harlem agne - Vị vua của quốc gia mà sau nảy gọi là Đế chế Holy Rom an. Các KTV nhà nước được gọi là "m ìssi d o m in ìc r thực hiện kiém toán đối với các quan chứ c địa phương, kiểm tra các hành động của họ và sau đó báo cáo cho nhà vua. C harlem agne chết vảo năm 814 sau công nguyên và một thế hệ của *'missị d o m in ịc r bị giải thể, Những địa chủ ở các địa phương đà thoát khỏi sự kiểm soát tập trung. Sự thiểu sót của hoạt động kiếm soát này đã ảnh hưởng tiêu cực tới sự hợp nhất của khu vực Tây Âu trước đỏ vua C harlem agne đà hợp nhất và duy trì thành công trong thời gian ông trị vi.

1.4.2. Thờ i kỳ Trung đại

Hoạt động kiểm toán nào ờ thời kỳ (trước cho tới gần nám 1500) cũng được tiếp cận với các đơn vị của nhà nước vả những bộ phận Hên quan sau đó mở rộng tới các doanh nghiệp kinh doanh. Trong thời gian cai trị của Nữ hoàng Elizabeth ! (1558 - 1603), những sử gia đâ đóng góp phần nào vào 3ự ốn định của các hoạt động kiểm toán ờ Anh. Thời kỳ phong kiến ở Anh còn tồn tại một ''phong tụ c ” mở tiệc bia !ởn khi các KTV nhà nước tới các trang trại và bất động sán để kiềm tra về hoạt động thanh toán

vả doanh thu. Trên thực tế. điều này cũng có nghĩa !à dẳu hiệu "có thể kiểm toán được".

Trong thời kỳ này, ở nhiều quốc gia châu Âu cũng xuắt hiện những dấu hiệu của hoạt động kiểm toán theo cách thức khác. nhau. Chẳng hạn, các thư ơ ng gia ở Plorence. Genoa và V enice đã sử dụng các KTV đế trự giúp trong việc kiểm tra kế toán của thuyền trư ờ ng các tàu hàng khi họ buỏn bán trờ về^. M ục đích của những cuộc kiểm toán chủ yếu là ngăn chặn và phát hiện những hành vi gian lận nhưng không phải ià báo cáo cho các cổ đông và nqười cho vay^°.

1.4.3. Sự phát triển của ngoại kiểm và nội kiềm trong giai đoạn sau

Sau cách m’ạng công nghiệp (diễn ra vào khoảng giữa thế kỷ 18) hoạt động kiểm toán phát triển bùng nổ do nhu cầu chứng thực thông tin tài c h ỉn h do các tổ chức kiểm toán bên ngoài (hình thành bỏ’i các kế toán viên còng chửng) thự c hiện. Khoảng cách giữa người sử dụng thông tin tài chính với các hoạt động kinh doanh thự c tế và sự chuẩn bị các báo cáo về những hoạt động ấy dẫn tới nhu cầu kiểm tra độc lập về độ tin cậy, tính khách quan của thông tin trình bày, Trong giai đoạn nàỵ, có nhiều công ty dường như không muốn cung cấp thông tin trung thực để có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh "không rõ ràng". Vì thế, yẻu cầu kiểm tra tính trung thự c trong các báo cáo tài chính hàng năm và các báo cáo về tình hình tài chính của công ty như là một đòi hỏi cấp bách. Tuy nhiên, quá trình kiểm tra và kết quả kiểm tra khách quan từ quá trình kiểm tra này không phải đã được thực hiện phổ biến. Những phản ừng mạnh mẽ từ dư luận đối với những thất bại nặng nề của C ông ty South Sea năm 1970 đã dẫn tới sự phát triển mạnh mẽ của các KTV độc ỉập” . Trải qua một thờ i gian dài sau đó, các văn bản luật mới được ban hành cung cấp hoạt động kiểm soát cần thiết đối với hoạt động của câc công ty cổ phản.

ở Anh, m ột quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển từ rất sớm thi hoạt động kiểm toán ở đâỵ cũng mang những đặc điểm chung như trên. Năm 1844, N ghị viện A nh thông qua Luật các C ông ty cố phần. Theo đó Luật kèu gọi cần có hai hoạt động kiểm soát cần thiết đối với công ty là: Các giảm đốc phải cung cấp cho các cổ đống bảng càn đối kế toán hàng năm; Các công ty phải chỉ định KTV - ià những người báo cáo về sự đúng đắn và sự phù hợp của hoạt động kẻ toán và bảng cân đối kế toán. M ặc dù vậy, các cuộc kiểm toán khồng mang tỉnh bắt buộc cho tới khi Luật Công ty mới được ban hảnh năm 1900. Nhu cầu về các dịch vụ kế toán tăng lên nhanh chóng vào thế kỷ 19, Hoàng gia A nh đã thừa nhận về vai trò của hoạt động kiểm toán trong m ột bản Tuyèn bố của Hoàng gia về Hiệp hộị cấc Kế toán viên lại E dinburgh, Scotland. Nám 1880, năm Hội nghề nghiệp địa phương đã hợp nhất trở th à n h Hiệp hội Kế toán viên công chửng Anh và xứ VVales. Vì vậy, Vương quốc Anh đư ợ c coi !à cội nguồn của các KTV độc lập - kế toán viên công chứng (P ublic A cco u nta nts/ C hattered A ccountants).

Trong thế kỷ 19, các nhà đầu tư người Anh đã thực hiện đầu tư lởn vào kinh doanh ở Mỹ. Với yêu cầu của những nhà đầu tư, các kế toán viên công chứ ng đã rờl

^ R. Í-. Andcrson. "D iscu ssa n rs rcsponsc 10 An A u d ilin e ì^crspcctivo (>t‘ iíis to ric íìl D c v c lo p m c n l ol' In icrn a l C o n tro i". in l^rocecdine ol' ihc Ị 976 '1'oiichc K o s s /lln iv c rs ily o l’ Kansas S>m posiuiìi on A u d ilin g Problems, i'M. lio u a r d 1'. S lctllcr. La\vrcncc. Kansas: Llnivcrsity o f Kansas. p. 12.

R. Gcnc Brovvnc. "C hanging A u d it O bịcclivcs and rcchniqucs." A c c o u n íin g R c v ic u . O ciober 1962, p. 696-673, 1962, p. 696-673,

John A . Edds, M anugcm cnt A u d ilin e : Conccpis and Praciicc. K c n d a lỉ/Iiu n t Publicshcr. 1980. p. 23

nước A nh để bảo vệ những lợi ich của họ ờ Mỹ. Vỉ thế, có nhiều công ty kế toán lớn của A nh đã mớ các văn phòng hoạt động tại Mỹ - đây là một nhân tố ảnh hường lớn đến sự hinh thảnh và phát triển của những công ty kế toán kiểm toán của Mỹ. Năm 1887, V iện Kế toán viên công chứng Mỹ (Am erican Institute of C ertiíied Public A cco u nta nts " A IC P A ) đư ợ c thành lập đánh dắu sự phát trién của hoạt động kiểm toán độc lập. Tuy nhiên phải đến nàm 1896, Luặí Kế íoán viên công chửng mới được ban hành làm cơ sớ cho hoạt động kiểm toán phát triển. Năm 1933 - 1934 với sự ra đời của các Luật C hửng khoán của Mỹ và nhừng yẽu cầu của Uỷ ban Chửng khoán (Stock E xchange C om m ittee - SEC) đã cổ ảnh hường iớn tới các chuẩn mực kế toán, kiểm toán và những thủ tục kiểm toán tại Mỹ. SEC khuyến khích sự phát triển vả đặt ra những yêu cầu cụ thể đối với hoạt động kế toán, kiểm toán của các công ty có cồ phiếu nèm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ.

Đ ối với hoạt động nội kiểm, chúng ta đã biết một số trư ờ ng hợp kiểm toán nội bộ thự c hiện từ trư ớ c nám 1900. Các KTV nộí bộ đã được tuyển chọn bời những đơn vị cụ thể ở khu vực công và bởi những chủ đất. Trong thế kỷ 19, hoạt động kiểm toán nội bộ chủ yếu lả phát hiện những gian ỉận. Tuy nhiên, một số công ty đâ nhận biết vấn đề này từ một thế kỷ trước vói trách nhiệm thậm chí còn lớn hơn, Không giống như K T V bên ngoài, KTV nộl bộ khõng tham gia vào những cuộc kiểm toán bảo đảm luật pháp. Trên thực tế thì "sự an toàn" của vị trí công việc tùy thuộc vào giá trị của những dịch vụ đối vói công ty đu’Ọ'c kiểm toán íừ những việc KTV làm. Sự phát triển của kiểm toán nộị bộ là cơ sở để giảm bớt cống việc và chi phí cho các kế toán công chứng. Khoảng thời gian nửa sau của thé kỷ 19, nhiều bộ phận kiểm toán nội bộ đâ gặp phải những "trục trặc" từ trách nhiệm đối với những chức năng cơ bản không đư ợ c kiểm toán như là chuẩn bị bản đối chiếu số dư. tiền kiểm đối với các hoá đơn thu tiền và một số chức năng kế toán cơ bản khác. Đ ến nãm 1941. Viện Kiểm toán nội bộ {Institute of Internal A uditors - HA) được thành lập. Đ ây là cơ sở cho sự phát triển của các khải niệm và hoạt động thực hành của KTV nội bộ. Đến đầu nảm 1970, HA bắt đầu việc đào tạo và cấp chứng chỉ KTV nội bộ (C ertiíied Internal A uditors - CIA). Đ ến nàm 1978, IIA ban hành chưẩn mực thực hành cho kiểm toán nội bộ đánh dấu m ột bước phát triển quan trọng trong kiểm toán nội bộ. Kiểm toán nội bộ ngày càng m ờ rộng, các ỉĩnh vực kiểm toán của kiểm toán nội bộ bao gồm: kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm toán tài sản Phan trung Kiên (Trang 26 - 29)