Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm toán tài sản Phan trung Kiên (Trang 136 - 138)

: 1 Lập kế hoạch

c) Tính toán kết quả chọn mầu

7.4.2. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ

Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ sử dụng Ịý thuyết chọn mẫu thuộc tính thể hiện kết luận bằng đơn vị tiền tệ. Bời vì chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ có những ưu điểm so với chọn mẫu theo những biến động nên KTV thLPỜng áp dụng những ứng dụng quan trọng cho kỹ thuật lấy mẫu này. Một trong những ứng dụng này bao gồm kiểm toán tài khoản phải thu, phải thu khác, các khoản đầu tư ngắn hạn và hàng tồn kho. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ được thiết kế trước hết để phát hiện những sal phạm đánh glá tăng. Tuy nhiên phương pháp này có thể phát hiện sai phạm đánh giả giảm nếu KTV có sự xem xét đánh giá đặc biệt trong quá trình thực hiện đánh giá kết quả mẫu. ư u điểm của phương pháp chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ có thể chỉ ra ở những điểm sau đây.

Phương pháp này có những ưu điểm nổi bật là:

- Khi KTV hy vọng không có những sai phạm, chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ thường sẽ cho kết quả ngay trong một mẫu có kích cỡ nhỏ hơn là khi áp dụng phương pháp chọn mẫu thay thế.

- Tính toán kích cỡ mẫu và đánh giá kết quả mẫu chọn không dựa vào sự biến động giữa các khoản mục trong tổng thẻ.

- Khi áp dụng phương pháp xác suất tỷ lệ với kích cỡ mẫu thi chọn mẫu theo phương

pháp này thưò’ng tự động cho kết quả trong các "tầng mẫu". Vì vậy. những khoản mục có số tièn lớn thường được chọn với xác suất cao, Trong khi đó, chọn mẫu theo những biến động, tổng thể phải được phân tầng đề có thể lẩy được kích cỡ mẫu hiệu quả.

Việc chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ có thẻ sử dụng chương trinh máy tính hoặc lựa chọn phương pháp tiếp cận hệ thống. Phương pháp lựa chọn này được xem như ià phương pháp chọn mẫu xác suảt tý lệ với kích cỡ mẫu. Phương pháp lựa chọn mẵu theo xác suất tỷ lẹ với kích cở mẫu lấỵ mỗi đơn vị tiền tệ trong tồng thể là một cơ hộị đưọ’c lựa chọn và phân chia tổng thể thành nhiều nhóm tiền tệ bằng nhau. Mỗi nhóm tiền tệ thẻ hiện một khoảng cách mẫu {sam pling interval). Khoảng cách mẫu được xác định bằng cách láy giá trị của tổng thể chia cho kích cỡ mẫu.

Bảng 7.8. ví DỤ VÊ CÁCH CHỌN MÃU THEO ĐƠN V! TIẾN TỆ TẠI CÔNG TY KHÁCH HÀNG

1 VNĐ 4.000.000 29.000,000 54.000,000 79.000.000 2,500.000.000

Bẳt đầu lấy mẫu NN Mầu 1

Mâu 2 Mầu 3 Mâu 4

Các cty cty Long cty Kiểm Tồng Ctỵ

đơn vị Makeno Thuận toán KLT TLK

Logic 2.350.000 15.954.000 945.000 35.750.000

Bảng 7.8 !à một ví dụ về cách lấy mẫu theo khoảng cách hay hệ thống. Giả sử tài khoản phải thu khách hàng của công ty khách hảng có giá trị ghi sổ là 2.500.000.000 VNĐ và KTV quyết định lấy một mẫu gồm 100 khoản mục. KTV lựa chọn một số ngẫu nhiên giữa 1 vả 2.500.000.000 đồng thời xác định khoảng cách mẫu. Trong trường hợp này, khoáng cách mẫu là 25.000.000 (K - 2.500.000.000/100). KTV lựa chọn một số

ngẫu nhién trong khoảng 1 và 25.000.000. chẳng hạn là 4.000.000, đây là điểm khới đầu cho quá trình lấy mẫu và tài khoản phải thu khách hàng có giá trị của đồng (VN) thứ 4.000.000 sê đư ợ c lựa chọn cho kiểm tra. Trong trường hợp công ty Makeno có một số dư tài khoản phải thu khách hàng là 2.350.000 VNĐ sẽ được lựa chọn cho kiểm tra. Sau đó, KTV bắt đầu cộng thêm số tiền được ghi nhận của các đơn vị loglc từ tổng thé và lựa chọn mỗi đơn vị logic chứa đựng đồng (VN) thử n. Tiếp theo quá trình trên, khoản mục thử 2 đư ợ c Ịựa chọn chứa đựng đồng thử 29.000.000 (tính bằng 4.000.000 + 25.000.000), khoản m ục thứ 3 chứa đựng đồng thử 54.000.000,... Phương pháp này có ưu điểm là mỗi đơn vị tiền tệ trong tổng thé cỏ cơ hộị như nhau trong việc iựa chọn, các đơn vị logic chửa đựng số tiền lớn có nhiều cơ hội được lựa chọn vào mẫu.

* Xác định kích c ỡ m ẫu

chọn mẫu thuộc tính. Trước hét, KTV xác định rủi ro về khả năng sai phạm trọng yếu, tiếp đến biến đổi sai phạm có thể chấp nhận và sai phạm mong muốn theo tỷ !ệ phần trăm vớí giá trị ghi sổ. Ví dụ, KTV đâ lập mức sai phạm có thể chấp nhận là

125.000.000, mức sai phạm tốị đa (expected m isstatem ent) có thẻ chấp nhận ỉà 25.000.000 đối với tài khoản phải thu khách hàng (với giá trị của các khoản phải thu khách hàng là 2.500.000.000). Tỷ lệ sai phạm có thể chấp nhận sẽ là 5% (= 125.000.000/ 2,500.000.000) và tỳ Ịệ sai phạm kỳ vọng sẽ là 1% (25.000,000/2.500.000.000). Nếu rủi ro về khả năng chắp nhận sai lệnh có tỷ lệ ứng dụng là 5%, KTV sẻ sử dụng bảng 7.9 đẻ xác định kích cỡ mẫu.

Bảng 7.9. c ỡ MẨU THỐNG KÊ CHO THỬ NGHÍỆM KIÉM SOÁT VỚI MỨC 5% (Tỉ lệ sai lệch cho phép trong ngoặc đơn)^^

PR Tỉ lệ sai lệch cho phép (%) 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% 15% 20% 0.00 149 (0) 99 (0) 74 (0) 59 (0) 49 (0) 42 (0) 36 (0) 32 (0) 29 (0) 19(0) 14(0) 0.25 236(1) 157(1) 117(1) 93(1) 78(1) 66(1) 58(1) 51 (1) 46(1) 30(1) 22(1) 0.50 * 157(1) 117(1) 93(1) 78(1) 66(1) 58(1) 51 (1) 46(1) 30(1) 22(1) 0.75 * 208 (2) 117(1} 93(1) 78(1) 66(1) 58(1) 51 (1) 46(1) 30(1) 22(1) 1.00 « * 156 (2) 93(1) 78(1) 66(1) 58(1) 51 (1) 46(1) 30(1) 22(1) 1.25 * *r 156 (2) 124 (2) 78(1) 66(1) 58(1) 51 (1) 46(1) 30(1) 22(1) 1.50 ■* it 192 (3) 124 (2) 103 (2) 66(1) 58(1) 51 (1) 46(1) 30(1) 22(1) 1,75 * ir 227 (4) 153 (3) 103 (2) 88 (2) 77 (2) 51 (1) 46(1) 30(1) 22(1) 2.00 * * 181 (4) 127 (3) 88 (2) 77(2) 68 (2) 46(1) 30(1) 22(1) 2.25 * * 208 (5) 127 (3) 88 (2) 77 (2) 68 (2) 61 (2) 30(1) 22(1) 2,50 * ik * * 150 (4) 109 (3) 77 (2) 68(2) 61 (2) 30(1) 22(1) 2.75 * * * * 173 (5) 109 (3) 95 (3) 68 (2) 61 (2) 30(1) 22(1) 3,00 * * * 195 {6) 129 (4) 95(3) 84 {3) 61 (2) 30(1) 22(1) 3,25 * * * * * 148 (5) 112(4) 84 (3) 61 (2) 30(1) 22(1) 3,50 Ì Ị H * * * 167 (6) 112(4) 84(3) 76(3) 40(2) 22(1) 375 * * * 185 (7) 129 (5) 100 (4) 76 (3) 40 (2) 22(1) 4,00 1f * * * n 146 (6) 100 (4) 89 (4) 40(2) 22(1) 5.00 Kr * • * * * 158 (8) 116 (6) 40 (2) 30 (2) 6.00 * * * i f 1r Ì Ị * 179 (11) 50 (3) 30 (2) 7.00 ■* * * * * * i t * * 68 (5) 37 (3) Ghi chủ: - Bảng này áp dụng cho tổng thẻ lớn.

Một phần của tài liệu giáo trình kiểm toán tài sản Phan trung Kiên (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)