KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 27 - 33)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4.0 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Nghiên cứu này sử dụng các dữ liệu thí nghiệm và khảo sát nham xác định chi phí xói mòn đất tại chỗ và lợi ích của việc bảo tồn đất. Ket quả được trình bày trong phần 4.1 và 4.2.

28 KINH TÉ HỌC VỀ QUAN LÝ MỎĨ TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM

4.1 Phân tích chi phí xói mòn đất tại chỗ và lọi ích của việc bảo tồn đất thông qua sử dụng các dữ liệu thí nghiệm

4. LI Phăn tích tồn thất dẩt - năng suất (a) Tổn thất đất

Bảng 1 trình bày lượng đất bị mất đi trong các biện pháp xử lý khác nhau có và không có các hoạt động bảo tồn đất. Tồng lượng đất xói mòn thay đổi tùy theo loại cây trồng, các hoạt động bảo tôn đất được sử dụng, và lượng mưa. Tổn thất đất lên cao nhất vào năm 1996 với lượng mưa 1.943 mm và xuống thâp nhất vào năm 1998 với lượng mưa là 684 mm. Nói chung, săn được trồng ở các vùng đất dốc hon, nên tôn thất đất trong các vùng trồng săn cao hon trong các vùng trồng ngô.

Bảng 1. Tốn thất đất do xói mòn trong các biện pháp xử lý có và không có các hoạt động bảo tồn đất

N ã m L ư ợ n g

m tra ( m m )

7

S ả n x u â t n g ô ( t ấ n / h a ) S ả n x u ấ t s ắ n (1t ấ n / h a )

C ó K h ô n g

c ó

C h ê n h l êc h

C ó K h ô n g

c ó

C h ê n h l ệc h

1992 7 7 3 , 5 4 , 4 7 6 , 7 3 - 2 , 2 6 " 1 1 , 2 5 12,21 - 0 , 9 6 ns

1993 1 . 0 2 5 , 5 7 , 4 7 17,5 - 1 0 , 0 3 17,81 2 0 , 7 2 -2, 91 ”

1 99 4 2 . 0 1 1 , 1 1 7 , 5 7 19, 03 -1 1,46 2 0 , 9 1 2 5 , 8 6 - 4 , 9 5 ' "

1 99 5 1 . 1 7 3 , 6 1 1 , 4 2 2 0 , 7 6 - 9 , 3 4 1 6 , 4 7 2 4 , 0 9 - 7 , 6 2 "

1 9 9 6 1 . 9 4 3 , 2 17,51 3 0 , 0 3 - 1 2 , 5 2 " ' 2 1 , 9 1 3 7 , 8 5 - 1 5 , 8 6

1 997 1 . 6 1 2 , 8 12,41 2 0 , 9 8 - 8 , 5 7 1 9 , 3 2 2 7 , 1 2 - 7 , 8 * "

1998 6 8 4 , 0 5 , 9 3 1 6 , 1 2 - 1 0 , 1 9 " 1 0 , 2 8 1 9 , 0 4 - 8 , 7 6 "

Ghi chú: (ì) ns - không cỏ ỷ nẹhĩa thông kê; (2) * * * * * = cỏ ỷ nghĩa thông kê lần lưcrt ở mức J% và 5%.

So sánh tổn thất đất trên một hécta giữa biện pháp xử lý cơ bán (không có bảo tồn đất) và xử lý bằng các hoạt động bảo tồn đất cho thấy mức tôn thất đát bình quân trong xử lv cơ bán cao hon đôi với cả sản xuât ngô và săn.

Chênh lệch tổn thất đất giữa các biện pháp xử lý có ý nghĩa thống kê ở mức 1% từ năm 1994 đến 1998. Lượng đất tổn thất thấp nhắt là trong trường hợp trồng hàng giậu bằng cây Tephrosia candida (cày cốt khỉ); lượng tồn thất đất này chi bằng 84,2% so với lượng tồn thất đất khi trồng hàng giậu băng cây chè, và chỉ bằng 50% so với khi không có các hoạt động bảo tồn đất.

(b) Sản lượng ngô

Để xác định sự thay đổi năng suất, ta so sánh sàn lượng ngô giữa các biện pháp xử lý có và không có bảo tồn đất; nhũng yếu tố khác ảnh hường đến sản lượng ngô như giống, sử dụng phân bón, và nhân công được giữ cô định theo thời gian trong các biện pháp xử lý. Như trinh bày trong Bảng 2, sản lượng ngô, khi cỏ và không có bảo tồn đất, đều giám từ năm 1992 đên 1998.

Tuy nhiên, sản lượng ngô giảm chậm trong các biện pháp xử lý có các hoạt động bảo tồn đất; trong khi đối với xử lý cơ bản không có các hoạt động bảo

KINH TÉ HỌC VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 29 tỏn đât, sản lượng ngô giảm rất nhanh. Đối với biện pháp xử lý có bảo tồn đất, sản lượng ngô giảm 5% một năm. Trong biện pháp xử lý cơ bản, sản lượng giảm 1 7,4% một năm. Sản lượng ngô trong các biện pháp xử lý băng cách trông hàng giậu cao hơn đáng kể so vói sản lượng trong biện pháp xử lý CO'

bản. Sau bảy năm, tôn thất đất trong biện pháp xử lý CO' bản làm giảm sản lượng ngô gấp 2,2 lần so với xử lý bằng cách trồng hàng giậu cây.

Bảng 2. Sản lưọng ngô trong các biện pháp xử lý có và không có bảo tồn đất

Năm Có (kg/ha) Không có (kg/ha) Chênh lệch (kg/ha)

1992 1.595,0 1.578,6 17“

1993 1.545.0 1.268.3 267,7 ***

1994 1.440,0 917,6 552,4 ***

1995 1.525,0 989,6 535,4 ***

1996 1.290,0 663.6 626.0 ’"

1997 1.1 17,6 488,0 629.6 ***

1998 1.164,3 503,0 661,3 **'

Ghi chủ: ( ì ) ns = không có ỷ nghĩa thống kê; (2) * * * = cỏ ỷ nghĩa thong kê ở mức ì%.

Báng 3 cho thấy rằng chênh lệch giừa tông giá trị sản lượng trên một hécta giữa các biện pháp xử K có và không có bảo tồn đất rất có ý nghĩa thống kê. Vào năm 1998, tổng giá trị sản lượng trên một hécta trong cách xử lý không có bảo tồn đât thấp hon 1.832,5 nghìn đồng (hay 44,1%) so với biện pháp xứ lý có bảo tồn đât.

Báng 3. Tông giá trị sán lượng cùa các biện pháp xử lý có và không có bảo tồn đất

Đơn vị: nghìn đổng

Nàni CÓ bảo tồn đất Khỏng có bảo tồn đất Chênh lệch (1-2)

Ngỏ Lạc r p Tông

cộng (1)

Ngô Lạc r p ÁTông

cộng (2)

1992 3.987.5 1.443,0 5.430.5 3.946,5 1.335,0 5.281,5 149,0”

1993 3.862.5 1.281.0 5.143.5 3.170,7 1.350,0 4.520,7 622,7*”

1994 3.600.0 1.539.0 5.139.5 2.294.0 1.155.0 3.449.0 1.690,0’"

1995 3.812,5 1.692,0 5.504,5 2.474,0 1.269,0 3.743,0 1.761.5"’

1996 3.225,0 1.398,0 4,623,0 1.659,0 1.182,0 2.841,0 1.782.0*"

1997 2.792,5 1.125,0 3.917,5 1.220,0 1.023,0 2.243.0 1.674,5 1998 2.910.0 1.245.0 4.155,0 1.257,5 1.065,0 2.322,5 1.832.5*"

Ghi chủ: *** vàf * * = cỏ ý nghĩa thông kê lần lượt ơ mức 1% và 5%.

30 KINH TẾ HỌC VÈ QUẢN LÝ MỎI TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM

(c) Sản lư ợng sắn

Khảo sát cũng cho thấy xu hướng tuông tự trong sản xuất san. Chênh lệch sản lượng sắn giữa biện pháp xử lý cơ bản và xử lý bằng hàng giậu cây không có ý nghĩa thông kê trong năm 1992 và 1993, nhưng trở nên có ý nghĩa thống kê cao trong giai đoạn từ 1994-1998. Chênh lệch sản lượng này tăng theo thời gian (Bàng 4). Trong biện pháp xử lý cơ bản, sàn lượng sắn là 7.134 kg trên một hécta vào năm 1998, ít hon 49,5% so với sản lượng sắn vào năm 1992; bình quân, sản lượng sắn giảm 1 1,5% một năm trong biện pháp xử lý cơ bản. Trong các biện pháp xử lý có các hoạt động bảo tồn đất, sản lượng sắn là 1 1.271 kg trên một hécta vào năm 1998, tưong đương 81,7% sản lượng san vào năm 1992; bình quân hàng năm sản lượng sấn giám 4,2%.

Bảng 4. Sản lưcmg sắn trong các biện pháp xử lý có và không có bảo tồn đất

Năm Có (kg/ha) Không có (kg/ha) Chênh lệch (kg/ha)

1992 13.796 13.851 -55"s

1993 13.605 13.162 443ns

1994 13.278 9.950 3.328” *

1995 13.998 10.208 3.790*”

1996 11.580 9.595 1.985***

1997 11.251 8.567 2.664*”

1998 11.271 7.134 4.137*’*

Ghi chú: ns = không có ỷ nghĩa thống kê; * * * = cỏ ỷ nghĩa thống kê ớ mức / % .

(d) Tắn thất đất lũy kế và sản lượng ngô

Như tháo luận trên đâv, hàm hồi quy tuyến tính được chọn để xác định tác động của tôn thất đất lũv kế lên sản lượng cây trông. Co sỏ' lý luận cùa tổn thât đât lũy kê tác động lên sản lượng dựa trên giả thiêt cho rằng năng suất cùa một cây trồng chịu ánh hưởng của lượng đất bị mất đi theo thời gian. Bảng 5 trình bày ước lượng hàm số biêu thị mối quan hệ giừa sản lượng ngô và tổn thất đât lũy kế trong bốn biện pháp xử lý: Tl, T2, T3 và T4 (xem phần 2.1.1).

Bảng 5. Tốn thất đất lữy kế và sản ỉưọng ngô

Tham số T I T2 T3 T4

Tung độ gốc 1.421*** 1.631*** 1.629,7*** 1.604***

Tốn thất đất lũy kế -7,56*** -7,4*** -6,26*** -7,0549***

R2 0,833 0,823 0,863 0,814

F 143 88,79 38,9 27,28

N 21 21 21 21

Ghi chú: * * * = cỏ nghĩa thông kê ớ mức / % .

KINH TẾ HỌC VẺ QUÁN LÝ MỐI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 31 R2 của mô hình có giá trị nằm trong khoảng từ 0,814 đến 0,863. Giá trị cao này cho thấy rằng hàm hồi quy ước lượng giúp giải thích thỏa đáng mối tưong quan giữa tổn thất đất lũy kế và sản lượng ngô. Ket quả cho thấy tổn thất đất là một yêu tô quan trọng trong sản xuất ngô. Dâu của hệ số này là dấu âin và có ý nghĩa thống kê cao đối với mỗi biện pháp xử lý. Hệ số tổn thất đất lũy kế có giá trị lớn nhất (-7,56) đối với biện pháp xử lý cơ bản và thấp nhất (- 6,26) đôi với biện pháp xử lý bằng hàng giậu cây Tephrosia candida (căy cốt khí). Điều này cho thấy rang xét bình quân, nếu các yếu tố khác là như nhau, thì khi tôn thất đất lũy kế tăng thêm một tấn, sản lượng ngô sẽ giảm 7,56 kg và 6,26 kg lần lượt trong biện pháp xử lý không có bảo tồn đất và trong biện pháp xử lý băng hàng giậu cây Tephrosỉa candida (cây cốt khí).

Đe xác định tác động của việc giảm tổn thất đất lũy kế lên sản lưọtỉg ngô, các hàm so sánh (5), (6), và (7) được ưóc lượng. Ket quả ước lượng được trình bày trong Bảng 6.

Ln(YT2 - Yti) = po+pi Ln(XT2-XT|) T Uj (phương trình 5) Ln(YT3 - Yti) = Po+Pi Ln(X-n-X'n) + Ui (phương trình 6) Ln(YT4 - Y n) = po+pi Ln (XT4-XT|) +Uj (phương trình 7) Bảng 6. Giảm tốn thất đất lũy kế và sản lượng ngô đạt được

Tham số T2 và TI T3 và TI T4 và TI

Tung độ gốc 442*** 4 21*** 4 92***

Giảm tổn thất đất lũy kế 0^94*** 0,37*** 0,326***

R- 0.473 0,78 0,75

F 4,58 68,0 15,78

N 21 21 21

Ghi chú: * * * - cỏ V nẹhĩa thông kê ớ mức / % .

Như trình bày trong Bảng 6, các hệ sô giảm tôn thât đất trong ba hcàm dêu có giá trị dương. Điêu này có nghĩa là nêu giảm tôn thât đât gi ưa các biện pháp xử lv có các hoạt động bảo tồn đất và xử lv CO' bản tăng lên, thì lợi ích vê sản lượng ngô giữa các biện pháp xử lý có các hoạt động bào tồn đất và xử lý cơ bàn cũng tăng lên.

(e) Tổn thất đất lũy kế và sản lượng sắn

Bảng 7 báo cáo kết quả các hàm hồi quy đối với sản xuất sắn. Các hệ sô tôn thất đất có giá trị âm và và có ý nghĩa thống kê cao. Điều này có nghĩa là một tấn đất tổn thất trên một hécta sẽ làm giảm 39,8 kg, 30,09 kg, 28,05 kg và 28,66 kg sản lưọng sắn lần lượt trong các biện pháp xử lỷ T I, T2, T3 và T4.

32 KINH TẾ HỌC VÈ QUÁN LÝ MỎI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM

Bảng 7. Mối tương quan giữa sản lượng sắn và tổn thất đất lũy kế

Tham số T I T2 T3 T4

Tung độ gốc 13.820,5*** 14 473*** 14.817,8*** 14.971,0 ***

Tốn thất đất lũy kế -39 8*** -30,09*** -28.05*** -28.66***

R2... 0,888 0,762 76.8 0,793

F 0,19) 160 16,08* 62,9 19,2

N 21 21 21 21

Ghi chủ: (ỉ) ns = không cỏ V nghĩa thong kẽ; (2) * * * = có ỷ nghĩa thong kê ở mức ỉ%.

Các hàm so sánh phản ánh tác động Iiiảm tổn thất đất lũy kế lên sản lượng sắn được ước lượng và trình bàv tron" Báng 8. Ket quả cho thấy nêu mức giảm (chênh lệch) tổn thất đất lũv kế giũa Tl, T2, T3 và T4 tăng lên 1%, thì mức chênh lệch sản lượng sắn (YT2-YT|), (YT3-YT|), và (YT4-YT|) sê lần lượt tăng 0,58%, 0,65%, và 0,88%. Những kết quá này rõ ràng cho thấy ràng tổn thất đất dẫn đến năng suất thấp trong sàn xuất ngô và sắn.

*> r w f r

Bảng 8. Giảm tôn thât đât lũy kê và lọi ích sản lưọng săn

Tham số T2 và TI T3 và TI T4 và TI

Tung độ gốc 1,69 “ 0,897 “ -1,035 "s

Giảm tốn thất đất lũy kếôvớ 0,589** 0.65*** 0.88*

R2 0,629 0.46 0,478

F 8,48 10,7 4,58

N 21 21 21

Ghi chủ: (!) ns = không có ý nghĩa thống kê; (2) * * * , ** và * = cỏ ỷ nghĩa thong kê lần lượt ớ mức 1%, 5% và 10%.

4.1.2 Phân tích tài chỉnh của việc báo tồn dất

Phân tích tài chính dựa trên giá hiện hành của sản lượng và nguôn nguyên liệu đầu vào. Ket quà được thê hiện theo giá trị hiện tại (PV) và giá trị hiện tại ròng (NPV) với tỷ lệ chiết khấu là 12%. Thời hạn sử dụng đê tính toán NPV là bảy năm, tương ứng với thời gian thực nghiệm.

(a) Phăn tích tài chính của sản xuất ngô

Như trình bày trong Bảng 9, biện pháp xử lý cơ bàn (Tl) có NPV âm.

Điêu này cho thây rằng sản xuất ngô ở vùng đât dôc không có bào tôn đất về lâu dài sẽ không thê tồn tại được về mặt tài chính. Trong ba biện pháp xử lý có bào tồn đất, biện pháp xử lý bằng hàng giậu cây Tephrosỉa candida (câv cổt khí) (T3) và biện pháp xử lý bang hàng giậu cây chè và cỏ (T4) đêu có cùng NPV trong khi TI có NPV thấp nhất. Tuy nhiên, T3 được ưa chuông hon T4 vì chi phí thấp hon, nghĩa là tốt hom cho nông dân nghèo.

KINH TÉ HỌC VÈ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 33 Bảng 9. Phân tích tài chính của sản xuất ngô

Hạng mục TI T2 T3 T4

1. Tông giá trị (nghìn đồng) 8.749.8 13.762,9 13.600,0 13.852,0 2. Chi phí (nghìn đông) 9.965,8 11.467,6 10.757,6 11.007,7

3. NPV (nghìn đồng) -1.216.0 2.295,3 2.843,5 2.844,4

4. Lợi Ích/Chi phí 0.878 1,200 1,264 1,258

(b) Phăn tích tài chính của sản xuất sắn

Bảng ỈO cho thấy biện pháp xử lý T2 và T3 tương tự như nhau về lợi nhuận tài chính. Biện pháp xứ lý cơ bản có NPV thấp nhất là 5.088,3 nghìn đông trên một hécta.

r r

Bảng 10. Phân tích tài chính của sản xuât săn

Hạng mục TI T2 T3 T4

1. Tổng giá trị (nghìn đông) 17.814,0 22.428,4 22.018,0 22 ~>32 8 2. Chi phí (nghìn đồng) 12.726,6 13.290,0 13.006,0 13.420.8 3. NPV (nghìn dồng) 5.088,3 9.138,0 9.012,1 8.81 1.2

4. Lợi Ích/Chi phí 1,399 1.690 1.690 1,656

Dựa trên kêt qua phân tích tài chính, ta cỏ thê kết luận rằng các công nghệ bảo tôn đât tôt nhất trong sán xuât ngô là T3 và T4. Vê san xuất sắn, T2 và T3 xem ra là các công nghệ bảo tồn đất nhiều hứa hẹn nhất.

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)