Hàm ý chính sách và kiến nghị

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 169 - 172)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ở TỈNH BẮC N INH VIỆT NAM

4.2 Hàm ý chính sách và kiến nghị

Có thế rút ra một vài hàm ý chính sách từ nghiên cứu này nhằm mục đích có được sự tuân thủ tốt hon của các xưởng sản xuất giấy và giúp giảm thiểu ô nhiễm trong xã.

• Xúc tiến các hoạt động xử lý nước thải tiếp theo

Ket quả đánh giá khả năng chấp nhận của xã hội cho thấy rằng việc xây dựng một hệ thống xử lý cho một nhóm xưỏng sản xuất là phương án xử lý nước thải có thế thực hiện được và giúp giải quyết vấn đề ô nhiễm ờ xã Phong Khê. Tuy nhiên, chi phí vốn ban đầu bao gồm chi phí xây dựng và chi phí thiết bị khá lớn và vượt ra ngoài khả năng của các xưởng sản xuất giấy cho dù họ sẵn lòng đóng góp một phần thu nhập. Vỉ thế cần có sự hỗ trợ tài chính từ các nhà tài trợ nước ngoài. Do đó, trước tiên Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh nên thiết kế một dự án xử lý nước thải dựa vào phương án 2 với sự tư vấn của các chuyên gia kỹ thuật. Trong đề xuất dự án với các nhà tài trợ địa phương/nước ngoài, cũng nên trình bày thiết kế hệ thống xử lý nước thải (cho mỗi nhóm) và mô tả sự vận hành của hệ thống. Cũng nên trình bày phần đóng góp từ các xưởng sản xuất giấy trong xã và khoản hỗ trợ tài chính cần thiết còn lại từ các nhà tài trợ. Cũng cần thực hiện một phép phân tích chi phí-lợi ích để thuyết phục các nhà tài trợ hỗ trợ dự án. Đề xuất dự án nên được gửi đến Sở Khoa học và Công nghệ tinh Bắc Ninh để cơ quan này có thể giúp đỡ tìm kiếm

170 KINH TÉ HỌC VÈ QUÀN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM

các nhà tài trợ trong nước và nước ngoài.

• Nâng cao ý thức của các chủ xưởng sản xuất giấy và người dân địa phương về nhu cầu bảo vệ môi trường

Cho dù người dân xã Phong Khê nhận thức rằng nước thải và chất thài rắn là mối nguy hại môi trường đối với sức khỏe cần được giải quyết, ý thức bào vệ môi trường của họ vẫn còn thấp. Nhiều chủ xưởng không chú ý đên nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường và không biết lợi ích của việc nộp báo cáo hay nộp lệ phí nước thải. Họ thường không tự nguyện tuân thủ các qui định. Do đó, điều hết sức cần thiết là nâng cao ý thức bào vệ môi trường của người dân địa phương, nhất là các chủ xưỏng. Nên tổ chức thực hiện các chưong trình giáo dục môi trường để nâng cao nhận thức của ngưòi dân vê các vấn đề môi trường và giải pháp, đặc biệt là về nước thải. Thông tin về ảnh hưởng tiêu cực của ô nhiễm môi trường lên sức khỏe con người nên được chuyển đến ngưòi dân với số liệu so sánh về bệnh tật ở xã Phong Khẽ và các xã khác trong khu vực để các chủ xưòng am hiếu và chú ý hon vào các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhàm bảo vệ chính họ và cộng đồng. Nên tổ chức đào tạo về ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm cho các chú xưởng và nhân viên.

• Cải thiện nãng lực chính quyền địa phương về môi trường

Một trong nhưng lý do không tuân thủ qui định của các xưởng sản xuất giấy là năng lực yếu kém của chính quyền địa phưong về môi trưòng. Trong khi trách nhiệm bảo vệ môi trường là rất to lớn, số lượng cán bộ quản lý môi trường và sự sẵn có các nguồn lực quản lý môi trường khác ở Bắc Ninh rất hạn chế. Do đó, các hoạt động cưỡng chế thi hành bao gồm thúc đấy tuân thủ, giám sát tuân thủ, và trừng phạt vi phạm không được thực hiện thường xuyên và hữu hiệu, vì thế dẫn đến các chù xưởng làm ngơ và không quan tâm. Cải thiện năng lực chính quyền địa phương về môi trường là hết sức quan trọng để có được sự tuân thú qui định và giảm thiếu ô nhiễm nhiều hơn. Nên tăng thêm số lượng cán bộ môi trường ở Sờ Tài nguyên và Môi trường cấp tinh cũng như cấp quận huyện. Mỗi làng nghê nên có một cán bộ chuyên trách quản lý môi trường có đủ tri thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Hon nừa chính quyền địa phương cấp tinh, quận huyện và phường xã nên huy động thêm vôn dể thực hiện công tác môi trường từ các nguồn tài chính như ngân sách chính quyền địa phương, các tổ chức tín dụng, cũng như đóng góp từ các công ty và đơn vị kinh doanh trong tinh.

• Xây dựng thêm các khu công nghiệp

Hon một nửa xưởng sản xuất giấy ở Phong Khê vẫn nằm trong các khu dân cư. Nước thải và chất thải rắn từ các xưởng này là nguồn chính gâv ô nhiễm nghiêm trọng trong xã. Di dời các xưởng này vào khu công nghiệp và xây dựng thêm các khu công nghiệp sẽ giúp giảm tình trạng ô nhiễm trong xã.

Liru ỷ: Phiên bàn đầy đù của báo cáo này hiện có trên trang web:

www.eepsea.org với cùng tiêu đề.

KINH TÉ HỌC VÈ QUÁN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 171

T À I LIỆU T H A M K H Ả O

Sỏ' Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh (DONRF). 2007. Đe án xử lý và giảm ô nhiễm môi trường tại các làng nghê truyền thống tỉnh Băc Ninh. Tài liệu lưu hành nội bộ. Bắc Ninh. Việt Nam.

Úy ban nhân dân tinh Bắc Ninh. 1997. Quyết định số 203/QD-UB về đánh giá tác động môi trường cùa các dự án phát triền kinh tế xã hội tại tinh Bẳc Ninh. www.bacninh.gov.vn/VBPQDetail/416.html

_____ . 2000. Quyết định số No 76/2000/QD-UB về các quy định bào vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, www.bacninh.gov.vn.

_____ . 2005. Giải pháp khả thi cải thiện môi trường làng nghề truyền thống dọc sông Khê tinh Bắc Ninh. Tài liệu lưu hành nội bộ. Băc Ninh.

Việt Nam.

Cục thống kê Bấc Ninh. 2006. Niên giám thống kê tinh Bẳc Ninh năm 2005.

Nhà xuất bàn Thống kê. ỉ là Nội. Việt Nam

Cục thống kê Bấc Ninh. 2007. Niên giám thống kê tinh Bắc Ninh năm 2006.

Nhà xuất bán Thống kê. Hà Nội. Việt Nam

lJy ban nhân dân xã Phong Khê. 2006. Báo cáo tình hình sản xuất giấy tại xã Phong Khẽ. Bấc Ninh. Việt Nam.

_____ . 2007. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Phong Khe năm 2006. Bắc Ninh. Việt Nam.

Tồng cục Môi trường Việt Nam. 2003. Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí môi trưòng cho nước thái ở Việt Nam. www.nea.gov.vn/luat/luat_eng/

172 KINH TÉ HỌC VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 169 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)