TÀI LIỆU THAM KHẢO
3.2 Chế biến sắn trong các hộ được khảo sát
3.2.1 Nguồn lực dế chế biến nông sản của lìộ gia đình
Ket quả khảo sát cho thấy tuồi bình quân của ngưòĩ trả lòi khảo sát là 44,5 tuôi và không khác biệt đáng kê giữa các nhóm hộ. Hâu hét những người trả lời (72%) có trình độ trung học cơ sở trong khi chỉ một ít người ( 10%) đã đi học phố thông trung học. Qui mô hộ gia đinh nằm trong khoảng từ 2-11 người, với bình quân là 4,8 người. Binh quân môi hộ có 2,94 người lao động, trong đỏ lao động nam giới chiếm 53,4%. Đối với nhóm sán xuất qui mô nhỏ, 78% lực lượng lao động hộ tham gia vào hoạt động chế biến. Con số cho các hộ sản xuất qui mô trung bình và lớn lần lượt là 89% và 92%. Hầu hết các hộ có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề chế biến sấn; 78% số hộ dâ bắt dầu công việc chế biển từ trước năm 1995.
Tất cả các hộ khcáo sát đều thực hiện hoạt động chế biến ngay trên diện tích đât cư trú cùa họ. Khu vực chê biên được bô trí đẽ thực hiện các hoạt động làm sạch, bóc vò, xay củ, và chuân bị một vài thùng chứa để lắng bột. Khu vực chế biến cua các hộ rất nhỏ. Máy móc chính dùng trong hoạt động chế biên sắn bao gôm máy làm sạch, máy xay, và máy khuấy. Trước năm 2003, tất cả các hộ chế bien đều sử dụng máy khuấy đẻ xử lý cu san sau khi xay. Tuy nhiên, nãm 2003, một loại máy 4kết hợp" mới được du nhập vào các hộ chế biến. Máy này kết hợp hai chức năng xay và khuấy. Việc sử dụng máy này giúp gia tăng năng suất chế biến. Ngàv nay, nhiều hộ (43%) sử dụng các máy này dế chế biến bột, nhất là các hộ sản xuất qui mô lớn và trung bình. Bang 1 liệt kê nguồn lực của các các hộ chế biến nông sản ỏ’ Dương Liễu.
KINH TÉ HỌC VỀ ỌUAN LÝ Mỏỉ TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM 133
Báng 1. Nguồn lực của hộ dành cho hoạt động chế biến
B i ế n s ố Đ o n vị
Qui mô nhỏ (n = 3 6 )
Q u i m ô t r u n g b ì n h
(n = 3 3 )
Qui mô lởn (n = 3 3 )
T ổ n g s ố (n = 1 0 2 )
1. Qui mô hộ gia đình
Người 4.9 4,6 5,0 4,8
(1,7) (0,9) (1,2) (1,4)
2. Số lượng lao động M ry 1v/yi 3,0 2,9 2,9 2,9
ìn L;Uu ỉ
(1,5) (1,1) (1.1) (1,2)
Lao động nam % 53,1 54,9 52,2 53,4
3. Sô người tham gia vào hoạt \ 1 í Y 1 1* 1 2,4 2,6 2,7 2,5
động chê biến [N guoi
(0,6) (0,9) (0,9) (0,8)
4. Diện tích khu vực chế biến •> 31,2 38,3 50,3 39,7
m (15,0) (16,2) (22,4) (19,6)
5. Tỷ lệ hộ có:
- Máy kết hợp % 13,9 51,5 Ị 66,7 43,1
- Máy làm sạch và xay % 36,1 36,4 24 2 32,4
- Máy khuây % 86,1 5L 5 o n *■>
57,8 Nguồn: Khao sát thực địa.
Ghi chủ: Các con so được lay hình quân cho một hộ khao sát.
Ngoài các máy móc liệt kê trên đây, tât cả các hộ khảo sát đêu lây nước ngầm bằng máy bơm, vì việc chế biến sắn đòi hỏi phải sứ dụng lượng nước khổng lồ. Mỗi hộ đều có thùng chứa hỗn hợp nước và san. số lượng thùng chứa môi hộ môi khác, từ 2-5 thùng một hộ, tùy thuộc vào qui mỏ hoạt động chế biến.
3.2.2 Sản lượng chế hiến sắn
Hoạt động chế biến diễn ra từ tháng 9 đến tháng 3 khi củ sắn được thu hoạch. Trước tiên, cu san được rửa sạch. Sau đó sắn được bóc vỏ và xay. Hỗn họp bột sắn và nước dược đê vên trong tám giờ đế tách nước (quá trình lang bột). Sau đó phần bột đen nổi lên bề mặt được loại bỏ đế có bột sắn tinh chất.
Binh quân các hộ có thê chê biên được khoảng 450 kg sản phâm từ một tân củ sắn. Con số này không khác nhau đáng kê giữa các nhóm hộ. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn về khối lượng sản phâm trong một ngày chế biến giữa các nhóm hộ. Khối lượng chế biến trong một ngày của các hộ qui mô nhò là vào khoang 702 kg một ngày, trong khi con số này là 904 kg cho các hộ qui mô trung binh và 1.567 kg cho các hộ qui mô lớn. Tông sản lưọng hàng năm của các hộ qui mô nhỏ vào khoảng 66 tấn, trong khi của các hộ qui mô trung bình và lớn lần lượt là
106 tấn và 202 tấn (bảng 2).
3.2.3 Thu nhập từ chế biến sắn
Báng 3 phân tích thành phần nguồn thu nhập hộ gia đình. Bình quân thu nhập từ chế biến săn chiếm 40% tông thu nhập hộ gia đình. Tỷ trọng thu nhập này thay đối theo qui mô sản xuất, tv lệ phần trăm lớn nhất (50%) thuộc về nhũng hộ chế biến qui mô lớn và thấp nhất (27%) đối với những hộ chế biến
134 KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
qui mô nhỏ.
Hoạt động chẻ biên sắn còn quan trọng vì qua đó tạo ra thức ăn đê nuôi lợn. Nhờ chế biến san, nhiều hộ có thể mở rộng qui mô nuôi lợn. Việc nuôi lọn đóng góp một tỷ trọng đáng ke (31%) cho tổng thu nhập hộ. Thu nhập bình quân một hộ ở làng Dương Liều cao hơn so với các hộ ờ nhừng làng không có hoạt động chế biến trong cùng huyện; nhiều hộ ờ Dưong Liễu thuộc thu nhập cao trong huyện.
r •> r r r
Bảng 2. Khôi lưựng sản phâm chê biên theo qui mô sản xuât hộ gia đình
N h ó m h ộ
K h ố i lucrng s ả n p h â m t r ê n m ộ t
t ấ n củ ( k g )
K h ố i l u ọ n g s ả n p h ẩ m t r ê n m ộ t n g à y c h ế b i ế n
( k g / h ộ )
T ổ n g s ả n l u ọ n g n ă m 2 0 0 5 ( t ấ n / h ộ )
Qui mô nhỏ 447,2 702,3 66,4
(13,7) (148,6) (18,6)
Qui mô trung 450,0 904,6 106,0
bình (15,2) (118,4) (8,5)
Qui mô lớn 450,3 1,567,3 202,0
(8.8) (629,6) (91,0)
Toàn bộ 449,1 1,047,6 123,1
(12,8) (524,5) (77,7)
Nguồn: Khảo sát thực địa.
Ghi chú: Các con so trong dấu ngoặc dơn là sai so chuán.
r r r
Bảng 3. Thu nhập hộ gia đình từ hoạt động chê biên săn và các
\
nguôn thu nhập khác
Dơn vị: triệu dồng
N h ó m h ộ C h ế b i ế n n ô n g s ả n
T r ò n g t r ọ t
C h ă n n u ô i
T i ề n c ô n g T h u n h ậ p k h á c
A A
T ô n g s ô
1. Qui mô nhỏ 8,6 2,1 9,4 7,5 4,3 31,9
(27,0) (6,6) (29,5) (23,5) (13,5) (100,0) 2. Qui mô trung
bình
13,1 2,2 10,3) 3,5 4,0 33,1
(39,6) (6,6) (31,1) (10,6) (12,1) (100,0)
3. Qui mô lớn 24,7 1,7 16,2 3,6 3,1 49,1
(50,3) (3,5) (33,0) (7,3) (6,3) (100,0)
Toàn bộ 15,3 12,0 11,9 4,9 3,8 37,9
(40,4) (31,7) (31,4) (12,9) (10,0) (100,0)
Nguồn: Khảo sát thực địa.
Ghi chủ:
(ĩ) Số liệu thu nhập được ỉâ\’ bình quân cho một hộ khao sát.
(2) Các con số trong dấu ngoặc đơn là tv lệ phan trăm trong tỏng thu nhập hộ gia đình.