Các phưong án kiêm soát ô nhiễm cho làng Dưomg Liễu

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 137 - 141)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3.4 Các phưong án kiêm soát ô nhiễm cho làng Dưomg Liễu

Hiện nay, nước thải từ các hộ chế biến sắn ở Dưorig Liễu không qua xử lý mà cháy thẳng vào cống đến một ao chung, rồi đi qua một con kênh thoát nước ra sông Nhuệ. Một trong các phương thức giam ô nhiễm môi trường ó' Dương Liễu là xứ lý nưó*c thái từ hoạt động chế biến. Đe tìm hiếu xem nên áp dụng công nghệ xử lý nào và hệ thông xử lý nên được thiết kế ra sao, chúng tôi mời một chuyên gia kỹ thuật tham gia nghiên cứu này. Các chuyên tham quan thực địa làng Dương Liễu cua chuyên gia kỹ thuật và các nhà nghiên cứu được bố trí. Chuyên gia kỹ thuật tham quan các hộ chế biến và quan sát hệ thống thoát nước và ao chung trong làng. Một cuộc họp giữa chuyên kỹ thuật, các nhà nghiên cứu, và các lãnh đạo làng được tô chức, qua đó chuyên gia kỹ thuật đặt câu hỏi liên quan đến hệ thông thoát nước hiện tại cũng như các ao chung và các lãnh đạo làng trả lời. Dựa vào quan sát của ông cùng những thông tin thu thập dược về nước thai trong làng, chuyên gia kỹ thuật thiết kê 3 phương án xử lý nước thải cho làng: (1) xây dựng một hệ thống xử lý nhò cho từng hộ che biến; (2) xây dựng một hệ thống xử lý nước thải cho một nhóm hộ chế biến; và (3) xây dựng một hệ thống xử lý nước thải cho cả làng.

Phương án 1: Hệ thống xử lý nước thải nhỏ cho từng hộ riêng lẻ

Vì khối lượng nước thải bình quân từ một hộ chế biến vào khoảng 14-15 mVngày, nẻn hệ thống xử lý nhò với công suất xử lý 15 nr một ngày được thiẻt kế. Dựa vào hàm lượng nước thài từ các hộ chế biến, phương án sử dụng bể kỵ khí được chọn. Đẻ xử lý hừu hiệu, cần phải tăng độ pH từ 4,64 lên 7,5.

Để giảm nồng độ BOD sau khi xử lý xuống 50 mg/1 (tiêu chuẩn), thời gian xử lý nước thải (từ lúc nước thải chảy vào đến lúc chảy ra) sẽ là 72 giờ. Hình 1 trình bày thiết kế bể xử lý.

138 KINH TÉ HỌC VỀ ỌUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Bê nước vôi

Hình 1. Be kỵ khí để xử lý nước thải cho một hộ gia đình riêng lẻ (phương án 1)

Trước tiên, dung dịch nước vôi (Ca(OH)2 hay calcium hydroxide) được cho vào nước thải sau khi đã loại bỏ các chất thải rắn (như vỏ sắn, chất xơ, và cát). Tiếp đến nước thải được đưa vào bể kỵ khí. Dung dịch nước vôi có tác dụng làm tăng độ pH lên 7,5 — đây là một nguyên liệu rẻ và sử dụng hữu hiệu.

Cặn trong bề kỵ khí được bơm hút định kỳ bằng bằng máy bơm. Dung tích bể kỵ khí là 45 m3 (để xử lý 15 nr nước thải mỗi ngày). Bể được làm ngầm dưới đất do diện tích đất của hộ hạn chế. Nguyên liệu cần thiết cho phương án này là một thùng dung dịch nước vôi, ống nhựa PVC, và các van khóa.

Phương án 2: Xây (lựng hệ thống xử lỷ cho một nhóm hộ

Trong phương án này, nước thải từ một nhóm 10-15 hộ chế biến ở gần nhau sẽ đưọc tập trung lại để xử lý. Lượng nước thải xử lý qua hệ thống này vào khoảng 200 mVngày. Phương án này sử dụng công nghệ xử lý sinh học và hóa học và được trình bày trong hình 2.

Trước tiên nước thải chảy qua một be lọc đe loại các chat ran kích thước lớn như rác trong quá trình chảy vào. Sau đỏ, nước thải chảy qua một bể lắng cát để loại những chất rắn còn lại có đường kính hơn 0,2 mm. Tiếp đến, nước thải chảy vào bể cân bằng và lưu lại đây trong tám giờ để ôn định chất ô nhiễm. Sau đó, nước thải được bơm vào bề đông (bơm được dùng để bình ồn dòng chảy vào hệ thống xử lý).

Xút (Sodium hydroxide, NaOH) được bơm vào bể đông bàng một máy bơm thể tích để tăng độ pH của nước thải lên 7,5; độ pH này là điều kiện thuận lợi cho các bước xử lý tiếp theo (kích hoạt sự kết tụ cặn và xử lý sinh học).

Bơm xút được giám sát tự động và tự động dừng khi độ pH đạt 7,5. Tác chất than hoạt tính mạnh (PAC) cũng được trộn vào bể đông. Sau đó hỗn hợp nước thải và than hoạt tính chảy vào bể kết tụ.

KINH TÉ HỌC VÈ QUẢN LÝ MÔỈ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 139 Trong bể kết tụ, hỗn hợp được khuấy từ từ để tạo ra chất kết tụ13 (với thời gian lưu giữ từ 15-30 phút). Sau khi đạt được kích thước và trọng lượng nhất định, chất kết tụ sẽ được dưa vào bể ổn định sơ cấp và ổn định ờ đó.

Nước còn lại (với hàm lượng COD cao) sẽ chảy vào bể phản ứng tầng cặn ky khí dòng lên (upward-flow anaerobic sludge blanket reactor - gọi tăt là UASB). Nước sẽ lưu lại trong bể UASF3 một thời gian để noniz độ COD trong nước giảm xuống còn 500 mg/L phù hợp với việc xử lý thông gió tiếp theo.

Sau khi qua bê UASB, nước thải sẽ chảy qua một bê thông gió. Chat hCru cơ còn lại sẽ được phân hủy thông qua các vi sinh vật ưa khí. o xy hoà tan (DO) trong bể thông khí sẽ được duy trì ở mức 1,5-2 mg/l thông qua thiết bị kiềm soát DO tự động. Sau đó, nước sẽ chảy vào bê ổn định thứ cấp, rồi chày ra công thoát nước chung của làng. Chat lượng nước sẽ đáp ứng tiêu chuẩn B theo qui định môi trường TCVN 5945-1995-Cột B (MOSTE 2002). Cặn thải trong bể lăng cát, bể ôn định sơ cấp và bê ồn định thử cấp sẽ được bom ra ngoài định kỳ.

Phương án 3: Xây dụng hệ thống xử ỉỹ nước thải cho cả làng

Làng Dương Liễu được chia thành hai vùng ngăn cách bởi một con đê.

Có 217 hộ che biến bên ngoài đê và hon 200 hộ chế biến bên trong đê. Toàn bộ nước thải từ các hộ chế biến bên ngoài đê chảy vào một ao chung thông qua hệ thông thoát nước và kênh rạch của làng. Tương tự, toàn bộ nước thải từ các hộ chế biến bên trong đẻ cũng chày vào một ao chung khác trong làng.

Dựa vào số lượng hộ chế biên và lượng nước thải hàng ngày, người ta ước tính lượng nước thải từ các hộ chế biên đến mỗi ao chung vào khoáng 2.000-2.500 m3 một ngày. Căn cứ theo lượng nước thải này và nồng độ BOD, COD, và ss

trong nước thải trong cống rãnh của làng, một hệ thống xứ lý chung được thiết kê.

Ke hoạch là thiết lập hai hệ thống xử lý trong làng, mỗi hệ thống sẽ xử lý 2.500 m3 nước thải một ngày. Công nghệ xử lý trong phương án nàv tương tự như trong phuong án 2. Chí có lưọng nước thải mỏi ngày là khác. Trong phương án này, một phần của mỗi ao chung phái được sử dụng đê xây dựng hệ thống xứ lý.

13 Chất kết tụ là một khối vi hạt ngưng đọng lại, bám nhẹ vào nhau, hoặc dưới dạng huyền phù.

hoặc két tủa từ một dung dịch.

140 KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Hình 2. Hệ thông xử lý nước thải cho một nhóm hộ gia đình (phương án 2)

3.4.2 ước lượng chi phí của các phương án kiếm soát ô nhiêm Tổng chi phí xử lý nước thải cho tất cà các phương án bao gồm định phí (chi phí cố định) và biến phí (chi phí biến đổi). Định phí trong tất cả các phương án bao gôm chi phí xây dựng hệ thông, chi phí quản lý, và chi phí thiết bị; trong khi biến phí bao gồm chi phí hóa chất hay tác chất và chi phí điện.

Đối với phương án 1, một bể kỵ khí 45 m3 sẽ được xây dựng ngầm với niên hạn sử dụng là 15 năm. Các thiết bị cần thiết cho hoạt động bao gồm bơm hút cặn, bộ phận chan rác, thùng, và ống nhựa. Chi phí xây dựng hệ thống được ước lượng dựa vào giá xây dựng hiện hành. Chi phí thiết bị, tác chất, diện, và công lao động cũng được ước lượng dựa vào giá hiện hành. Các hạng mục chi phí trong phương án 2 và phương án 3 cũng đuợc ước lượng tưong tự. Các chi phí chi tiết của ba phương án được trình bày trong bảng 5. Tuy nhiên, do công nghệ và công suất xu lý khác nhau nên chi phí của các phương án cune; rất khác nhau.

KINH TẾ HỌC VÈ QUẢN LÝ MỎI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 141

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)