TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ở TỈNH BẮC N INH VIỆT NAM
2.0 CẢI CÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VÀ HÀM Ý ĐÓI VỚI MÔI TRƯỜNG
Cùng với những cam kết của Việt Nam đối với WTO, nền kinh tế trờ nên ngày càng mở cửa với thị trường thế giới trong hai thập niên vừa qua. Hình 1 trình bày sự tăng trưỏng ấn tượng của xuất khấu và nhập khâu trong những năm 1990-2004, qua đó, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đã thay đổi đáng kể. Tăng trưởng xuất khẩu trong nửa đầu thập niên 90 chủ yếu được dẫn dắt bởi hàng
174 KINH TÉ HỌC VỀ QUAN LÝ MÒI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM
nông sản, bình quân chiếm 45%. Từ năm 1997-2004. xuất khẩu sản phẩm công nghiệp nhẹ dần dần vượt qua kim ngạch xuất khẩu nông sản do sự tăng trường nhanh của các ngành công nghiệp dệt may, giày dép, và thủy sản, cùng vói sự sụp đổ giá thê giới của các mặt hàng nông sản xuất khâu chính cùa Việt Nam (Ngân hàng Thê giới 2006b). Cùng với tăng trưởng xuất khâu cao, nhập khâu cũng mờ rộng với tỷ lệ bình quân 21% một năm trong giai đoạn 1990-2004. Cơ cấu nhập khẩu phản ánh cầu đối với nguyên vật liệu, nhiên liệu, thiết bị và máy móc cho sản xuất nội địa. Các sản phẩm này chi phối các giao dịch nhập khâu, bình quân lên đến 90% tổng kim ngạch nhập khẩu.
Hình 1. Xuất khẩu và nhập khẩu: kim ngạch và CO' cấu (1990-2004)
Nguồn: Sicu tập từGSO 1996, 2001 và 2006.
Ghi chú:
(ỉ) Kim ngạch và tv trọng xuât khâu thê hiện tỏng giả trịxuât kháu trong đỏ cỏ dâu thô.
(2) Công nghiệp nhẹ bao gôm dệt may, giày dép, thúy san (chê biên), hàng thu công và các sán phảm công nghiệp nhẹ khác.
về định hướng thương mại, Việt Nam nhìn chung đa dạng hóa các thị trường xuất khâu và nhập khâu hơn so với đầu thập niên 90 (hình 2a và 2b).
Sự sụp đô các thị trường trin en thông (nghĩa là Liên Xô trước đâv và các nước xã hội chú nghĩa khác) đã được "bù đẳp" bàng sự xuất hiện của các nước từ Đông Á và Hiệp hội các quốc gia Dông nam A (ASEAN) như các nước dối tác thương mại chính. Tính đến nãm 2004, Nhật Bán. Hàn Quốc, Trung Quôc, và các nước ASEAN chiếm hơn 60% tông kim ngạch nhập khâu và hơn một nửa tông kim ngạch xuất khâu của Việt Nam. Phụ thuộc thương mại vào các nước này là một trong những nguyên nhân chính Việt Nam bị tác động lây lan từ cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997-9815. Đồng thời, Liên minh châu Âu (EU) và Bấc Mỹ (Hoa Kỳ và Canada) trở thành nhũng thị trường xuất 15
15 Cuộc khùng hoàng tài chinh khu vực năm 1997-98 hẩt đầu trước tiện ờ Thái Lan và Indonesia với tinih trạng ty giá giám giá mạnh, tiếp theo là các dòng vốn khống lồ cháy ra khỏi quốc gia. Cuộc khùng hoántg này nhanh chóng lây lan sang các mrớc láng giềng như Malaysia và Philippines. Lúc bấy giờ, cho dù Việt Nam chưa tự do hoỏ tỏi khoan vũn và nhừ dú trỏnh dược khựng hoỏnằ tài chớnh, anh hướns lõy lan vần được cảm nhàn qua sự giám sút xuất khấu và đầu tư nước ngoài.
KINH TÉ HỌC VỀ QUÁN LÝ MÓI TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM 175 khâu lớn dân, chủ yếu là đối với hàng dệt may, giày dép và thùy sản. Cho dù EU và Bẳc Mỹ bình quân chiếm không đến 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và 12% tông kim ngạch nhập khấu trong giai đoạn 1990-2004, các thị trường này mang lại 40% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2004 và được nhận định là các thị trường mục tiêu lớn trong Chiến lược xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam cho giai đoạn 2001-2010 (MoT 2000).
Hình 2a. Các thị trưòng xuất khẩu chính của Việt Nam (1990-2004)
100*5, :
ỳ.w so%
■V
•— 60°ô,
1 J
Phõn con Ịụi cua th ỡ ôớViị
1 ị
ịí:
ị
. ' v . u & ị * ( opaáa
...s ' ' ... ; 'X-
i:t Ị V ra VfM
/.caìand
\hựl Hon + ¡/on Onin
•ỈO '*2 'p> 9* 00 't)2 OI
Nguồn: Siru tập từ GSO 1996, 2001, và 2006.
Hình 2b. Các thị trưòng nhập khẩu chính của Việt Nam (1990-2004)
T 100%
'M i ')2 't4 '#> VK) '0 2 'O I
Nguồn: Sưu tập từ GSO 1996, 2001, và 2006.
Dâu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành nguồn vốn chính đối với Việt Nam trong tromi thời kỳ Đôi mới (bắt đầu từ năm 1986 và vẫn đang tiếp diên). Trong tông đâu tư tưong đương với 25,4% tông sản lượng nội địa (GDP) troniỉ thập niên vừa qua, FDI đóng góp hon một phần năm (5,4%), gần
176 KINH TẾ HỌC VÈ QUÀN LÝ MỎI TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM
như tương đương với tỷ trọng gần 6% từ ngân sách nhà nước (nghĩa là tỏng ngân sách dành cho chi tiêu công). Trong bối cảnh này, tỷ trọng của khu vực FDI trong tổng sản lượng công nghiệp tăng từ 25% lên 41% từ năm 1995 đến 2004. Khu vực FDI cũng là nguồn xuất khâu chính với tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ dưới 5% vào năm 1995 lên 55% vào năm 2004 (MUTRAP 2002). Các nưóc Đông Nam Á, Singapore, và EU là những nguồn cung cấp FDI chính cho Việt Nam. Năm đất nước/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất là EU, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Ọuốc; các nước này chiếm khoảng 64% tổng số dự án và 63% tông vốn đâu tư thực hiện và cam kết trong giai đoạn 1990-2004. v ề phân phối theo ngành, công nghiệp chế tạo là lĩnh vực nhận 65% tổng số dự án và 50% giải ngân thực tế.
Thay đổi trong cấu trúc và diễn biến thương mại ở Việt Nam có thể có những hàm ý quan trọng đối với môi trường. Với việc Việt Nam khai thác lợi thế cạnh tranh chính trong các mặt hàng thâm dụng lao động và thâm dụng tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu sang các đối tác thưong mại chính, mà nhũng nước này nhìn chung có các qui định môi trường nghiêm ngặt hon, sự mỏ’ rộng thương mại ấn tượng của Việt Nam có thể có nhũng ảnh hường tiêu cực lên môi trưòng. Bởi lẽ, ngưòi ta lo ngại rằng khi Việt Nam tiếp tục tăng trường nhanh chóng như vừa qua, đất nước có thể đi đến chỗ chuyên môn hóa trong nhũng ngành ‘thâm dụng ô nhiễm’ hay những ngành có cường độ ô nhiễm cao (Mani và Jha 2005), là nhũng ngành có chi phí môi trường rất cao.
Thêm vào đó, nên theo dõi các dòng FDI một cách đa chiều. Vì hầu hết các dự án FDI được tài trọ’ bởi các nhà đầu tư từ nhũng nước tiên tiến hơn và tập trung vào các hoạt động công nghiệp chế tạo. từ đó phát sinh câu hỏi về việc liệu điều này có tiêu biêu cho sự ‘tháo chạy công nghiệp’ trong đó các nước đang phát triển trở thành ‘ố chứa ô nhiễm’ như các nghiên cứu đã đề cập (ví dụ, tìm đọc nghiên cứu tống quan cúa Ederington, Levinson và Minier 2004). Tất cả những mối quan ngại này đều đưọc xem xét thực nghiệm trong nghiên cứu này.