TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báng 14. Báng 14. Doanh thu kỷ vọng ứng vói các mức phí vảo cửa khác nhau
K h á c h t h a m q u a n n u ó c n g o à i K h á c h í h a m q u a n n g ư ò i V i ệ t P h í v à o c ử a
( U S D )
% d u k h á c h
D o a n h t h u k ỳ v ọ n g ( U S D )
P h í v à o c ủ a ( U S D )
% d u k h á c h
D o a n h t h u k ỳ v ọ n g ( U S D )
4 100 345,844 1.89 100 57,598
5 78 338,639 2.20 69 46,605
9 69 535,775 3.14 51 48,785
14 46 555,618 5.03 30 45,323
19 1 1 188,513 8.18 20 49,100
Nói cách khác, trong phạm vi mức giá, cầu cúa du khách nước ngoài tham quan Mỹ Sơn không co giãn trong khi câu của du khách người Việt thì co giãn. Kết quá này nhất quán với kết quả của các nhà nghiên cứu khác (ví dụ như Navrud và Mungatana 1994; Chase và cộng sự 1998). Điêu này cho thây rằng khi thiết kế chính sách định giá, ta nên chú trọng vào du khách nước ngoài nhiêu hơn so vói du khách Việt Nam.
Nếu triển khai áp dụng phí vào cửa tối ưu giúp tối đa hóa doanh thu, ta có thê đạt được doanh thu hàng năm đáng kê de tài trợ cho việc đâu tư bảo tôn cần thiết. Doanh thu tạo ra nhờ vào phí vào cứa tối ưu sẽ là 613.216 USD (555.618 USD đối với du khách nước ngoài và 57.598 USD đối vói du khách người Việt), cao hơn 52% so vói doanh thu phí vào cửa hiện tại. Kiên nghị chính sách này cũng sẽ làm giảm số lượng du khách nước ngoài 54% nhưng sẽ không làm giảm vấn đề tắc nghẽn do du khách người Việt gây ra.
Có một số giải pháp khả dĩ giúp làm giảm vấn đề tắc nghẽn. Một giải pháp lâu dài có thê là cải thiện cơ sở hạ tâng và dịch vụ ở khu di tích. Một giải pháp khác là hạn chế số lượng du khách đến tham quan. Tuy nhiên, điều này có thê dẫn đen làm mất những du khách có WTP cao đến tham quan các đền đài nhưng lại giữ lại những du khách cỏ WTP thấp. Một phương án khác là sử dụng chính sách định giá để hạn chế tiếp cận, áp dụng giá cao vào nhũng thòi
KÍNH Tí- HỌC VỀ QUAN LÝ MÒI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 2 4 5
diêm cụ thê, ví dụ như vào mùa cao diêm và giá thâp vào mùa thâp diêm dê tránh số đông du khách nội địa vào mùa hè chăng hạn, qua đó phân bô đêu lượng du khách cho cả năm.
Chính sách phí hiện nay dôi với các khu di sán vãn hóa ở Việt Nam không đặt nền tảng đứng đan trên sờ thích du lịch cua cá nhân (nghĩa là câu) hay dựa vào cung trên thị trường du lịch, mà cũng không dược soạn tháo thỏa đáng đê dáp ứng sức chứa vê mặt môi trường của nhưng khu cánh quan dang bị đc dọa. Cũng có xu hướng định giá đông nhât đôi với dư khách nước ngoài và người Việt đến tham quan các khu di tích trong nước. Dựa vào thặng dư ngưòi tiêu dùng tính toán được (và tổng WTP), các kết quả của chúng tôi cho thây răng thậm chí sự phân biệt giá nhiêu hon giừa hai nhóm du khách còn làm tăng doanh thu từ cả hai nhóm và tạo điêu kiện thuận lợi cho việc bảo tồn nhờ vào nguôn tiên gia tăng cũng như giảm thiệt hại cho khu di tích do đõ' tăc nghẽn hơn. Điều này cũng có thế giúp đảm bảo công bang xã hội (xem nghiên cứu cua Lindberg 1991 và Laarman và Gregersen 1996 thảo luận chi tiết về vấn đề này).
4.2 Phân tích chi phí-Ịọi ích
Các chi phí cua ké hoạch bào tồn Mv Son' lẽn đến 10,88 triệu USD.
Doanh thu hàng năm từ du khách đến Mỹ Son theo cơ chế phí vào cửa hiện nay là 403.442 USD. Căn cứ theo Ban Quán lý khu di tích Mỹ Sơn, 50%
doanh thu này được chi tiêu cho các chi phí hoạt động hàng năm. Neu 50%
còn lại (201.721 USD) sử dụng vào việc báo tồn Mv Sơn, thi sẽ phai mất 54 năm'K mới có đu doanh thu từ du khách để bù đắp chi phí bảo tồn. Neu CO' ché phí vào cứa tôi ưu được ban hành, sẽ mât 35 năm dẻ thu được nguôn vôn báo tôn. Tông WTP đê đạt đưọc lợi ích đôi với tât cả các nhóm người trả lời vào năm 2005 là 3.572.447 USD. Con số nàv tạo thành 33% tống chi phí bảo tồn.
Neu sô tiên này được thu vào nãm đâu tiẻn và sau dó doanh thu được thu hàng năm từ du khách đến Mỹ Son cho số còn lại, sẽ mất 20 năm 9 đế bù đẳp chi phí bảo tồn.
Các tính toán trên đây đơn thuân chí dựa vào so sánh chi phí xã hội cùa việc bảo tôn với lợi ích xà hội tiêm năng đôi với Mv Sơn theo thời gian mà không có chiêt khâu. Tuy nhiên, chủng tôi thực hiện việc phân tích chi phí-lợi ích (CBA) đê xem kêt quả có thỏ chịu ảnh hưởng như thẻ nào bởi các khung thời gian và các suất chiết khấu xã hội khác nhau.
Với giả định rằng khu di tích Mỹ Sơn sê được bao tồn cho các the hệ
' 7 Dày là kế hoạch hao tồn do chính phu Việt Nam hợp tác với các cơ quan quốc tế đề xuất.
Tống chi phí cùa ké hoạch bảo tồn này là 173 tv đòng (khoang 10.88 triệu USD) từ năm 2004- 2015. Tìm dọc DI IM 2004 và Vietnam Tourism 2004.
,s C húng tỏi giả định rằng sự gia tăng chi phí hoạt động hàng năm theo thời gian là hàng với sự gia tâng doanh thu do lãng so lượng du khách đến Mỹ Sơn.
'° Ngoài giá dịnh ràng sự gia tâng số lượng du khách (ty lệ tâng trương) sè tạo ra doanh thu hù đáp sự gia lăng chi phí hoạt dộng hàng nãm, tỳ lệ tăng trương cua số lượng du khách cùng sỗ hù đẳp cho ty lệ tham quan lập lại ở Mv Sơn.
2 4 6 KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÒI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
tương lai, chúng ta giả định rằng khung thời gian của dự án bảo tôn là vô hạn, 00. Giá trị hiện tại ròng (NPV) được tính bằng:
N P V - -(' + R + R 4. B jonuuuvM'ms B toniymino.s AV? (phươne trình 8)
v/ y — '-'0 ^ 0 l o c a l s T u n o n - m y x a n m m r s T T V r cr
r r r
Trong đó C() là tổng chi phí dự án bảo tồn, bằng 10,88 triệu USD. Vì ta không biết chi phí này sẽ được chi tiêu một cách chi tiêt như thế nào, ta giả định rằng đây là một chi phí đâu tư ban đâu40 xảy ra ngay tức thòi (/ 0).
B locals là giá trị một lần (/ = 0) hay giá trị hiện tại cua lơi ích mang lại cho các hộ dân địa phương ở tỉnh Quang Nam, và được tính bằng 697.448 USD.
Bnon-mysonvisiiors tiêu biêu cho giá trị một lân (/ = 0) hay giá trị hiện tại của lợi ích mang lại cho du khách người Việt đến tham quan khu vực nhưng không đến tham quan Mỹ Sơn trong chuyến di cùa họ; lợi ích này băng 2.145.122 USD.
:— được lý giải là giá trị hiện tại trong khung thời gian vô r
hạn (/ -ỳ 00) của du khách người Việt đến Mỹ Sơn. Bjomesiicvisitor\à lợi ích hàng năm tiếp diễn trong vô hạn, và V là suất chiết khâu xã hội. Lọi ích hàng năm
, A ' ,, . f o r e ig n vis/ors
của du khách người Việt đen Mỹ Son tính được la 43.377 USD. —— —--- r
là giá trị hiện tại của lợi ích đối với du khách nước ngoài đến Mỹ Son trong vô hạn (/ -ỳ x ) . B/oreignvisitors là lọi ích hàng năm của du khách đến Mỹ Son và bằng 686.500 USD.
IVR , , A , .A . ( , s , ?
tiêu biêu cho giá trị hiện tại của niên kim doanh thu ròng vĩnh viên r
(/ = x ) . Doanh thu ròng (net revenue, viết tat NR) là lợi ích hàng năm thu được từ phí vào cửa hiện nay sau khi chi tiêu 50% cho. chi phí hoạt động hàng năm.
NR tính được là 201.721 USD.
Bảng 15 trình bày giá trị hiện tại ròng (NPV), ty số lọi ích-chi phí (tỷ số BC, viết tắt của Benefit Cost) suất sinh lợi nội bộ (1RR, internal rate of return) cho dự án báo tồn Mỹ Sơn. NPV ứng với các suất chiết khấu khác nhau nằm trong khoảng từ 1,38 triệu đến 15,52 triệu USD trong khi ty số BC nằm trong khoảng từ 0,13 đến 1,43 và IRR là 1 1,7%. Điều này cho thây dự án bảo tồn có thê thỏa đáng vê mặt kinh tẻ.
Sau đó, ta giả định rằng dự án bảo tồn sẽ kéo dài trong 2041 (/ = 20), sử dụng cùng các suât chiết khấu như trên. Các kết quà CBA42 cho thấy NPV ứng
40 Gia định này sẽ dần đến ước lượng quá cao các chi phí.
41 Điều này có nghĩa là ta giã định rằng việc đầu tư báo tồn hiện tại chi kéo dài 20 năm (trước khi một dự án đẩu tư bao tồn mới dược thực hiện).
42 Khi tính toán các kết quá này. chúng tôi áp dụng phương trình X. giìr miuyên các số hạng Cị)
B locals' ttnon-m ysnnvisiinrs giong như trước, và dieu chỉnh ba số hạns sau bang công thức sau đây -LI R
y ; - - ÍS (! + /•)'
KINH TÉ HỌC VỀ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 2 4 7
với các suất chiết khấu khác nhau luôn luôn có giá trị dương; tỷ số BC nằm trong khoảng từ 0,07 đến 0,48, và IRR là 1 1,6%. Điều này cho thấy ràng việc bảo tồn Mỹ Sơn là khà thi ngay cà với khung thời gian của dự án bảo tồn ngắn hon.