TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báng 5. UcVc luọng chỉ phí trong ba phưong án kiêm soát ỏ nhiêm
H ạ n g m ụ c c h i p h í C h i phí ( n g h ì n đ ồ n g )
C h i tiết
1. P h u o n g án 1: H ộ t h ố n g x ứ lý n h ó c h o m ộ t h ộ g i a đ ì n h r i ê n g lé ( 1 5 m 3/ n g à y ) 1.1. Xây dựng hệ thống 34.918 I lẽ thông xu lý có thê sứ dung trong 15 năm.
1.2. Thiết bị 8.216 Thiết bị có thế su dụng trong 5 năm.
1.3. Chất xúc tác 1,875 Chi phí tác chất này là đề xứ lý hàng ngày 15 rư' nước thái.
1.4. Điện 2,4 Chi phí điện này là đê xử lý hàng ngàv 15 m nước thải.
1.5. Lao động 100 Đây là chi phí nhân công hàng tháng (30 ngày) đế vận hành và quán lý hệ thống.
2. P h ư ơ n g án 2: H ệ t h ố n g x ử lý c h o m ộ t n h ó m h ộ 2 0 0 111 / n g à y )
2.1. Xây dựng hệ thống 139.932 Hệ thống xử lý có thế sử dụng trong 20 năm.
2.2. Thiết bị 376.425 Thiết bị có thể sứ dụng trong 5 năm.
2.3. Chất xúc tác 100,1 Chi phí tác chất này là để xử lý hàng ngày 200 nr nước thải.
2.4. Điện 292 Chi phí điện này là đê xử lý hàng ngày 200 m ' nước thải.
2.5. Lao động 1.400 Đây là chi phí nhân công hạng tháng (30 ngày) đế vận hành và quán lý hệ thống.
3. P h ư ơ n g án 3: H ệ t h ố n g xú lý c h o cả l à n g ( 2 . 5 0 0 ni / n g à y )
3.1. Xây dung hê thống 2.1 10.61 1 Hệ thống xứ lý có thê sứ dựng trong 20 năm.
3.2. Thiết bị 1.386.000 Thiêt bị có thê sứ dụng trong 5 năm.
3.3. Chat xúc tác 1.251.5 Chi phí tác chất này là đê xứ lý hàng ngày 2.500 nr nước thải.
3.4. Điện 1.402 Chi phí điện này là đê xử lv hàng ngày 2.500 nr nước thải.
3.5. Lao động 7.200 Đây là chi phí nhân công hàng tháng (30 ngày) đê vận hành và quán lý hệ thống.
---,--- ---— —---
Nguôn: Theo ước lượng cua chuyên gia kỹ th u ậ t.
Ghi chú: Các giá trị ước lượng lò cho một hệ thông xư lý trong mỗi phương án.
3.4.3 Phân tích hiệu quá chi phí và phân tích độ nhạy
Dựa vào các giá trị ước lượng chi phí cho ba phương án, chi phí xử lý nước thải bình quân được tính toán. Chi phí xử lý bình quân của phương án 1 là thấp nhất, kế đến là phương án 3; và phương án 2 có chi phí bình quân cao nhât (bảng 6). Vì vậy, có thê nói rang phương án 1 là phương án xử lý nước thài hiệu quả nhảt về mặt chi phí. Điều này là do công nghệ trong phương án Ị (xử lý qui mô nhò) tương đối đơn gian và không đòi hỏi phai có các thiết bị hiện đại. Chi phí thiết bị và chi phí điện đẻ xử lý một mét khối nước thái rất thấp so với hai phương án kia.
Phân tích độ nhạy được thực hiện cho các phương án đe tìm hiểu ảnh hưởng cua sự thay đôi các chi phí xây dựng, thiết bị và tác chất. Ọua phân tích nhận thây ncu chi phí xây dựng trong tất cả các phương án tăng thêm 10% hay
142 KINH TẾ HỌC VỀ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
20%, chi phí xử lý nước thải bình quân trong phương án 3 sẽ trở nên thâp nhât (lần lượt là 2.031 đồng/nr hay 2.054 đồng/nr). Như vậy nếu chi phí xây dựng tăng, phương án 3 sẽ trở thành công nghệ xử lý có chi phí thấp nhât. Tuy nhiên, nếu chi phí thiết bị hay chi phí tác chất tăng, sẽ không có thav đồi thứ tự xếp hạng các hệ thống theo chi phí xử lý bình quân, phương án chi phí thâp nhất vẫn là phương án 1 và phương án đắt đỏ nhất vẫn là phương án 2. Vì thê, nếu chỉ xem xét chi phí xử lý, thì việc xử lý nước thải ở cấp độ hộ gia đình riêng lẻ nên được chọn, nhưng nếu chi phí xây dựng tăng lên, thì việc xây dựng hệ thống xử lý cho cả làng sè là phương án hiệu quà nhât về mặt chi phí.
Bảng 6. Phân tích độ nhạy của chi phí xử lý nưóc thải bình quân theo từng phưong án (đồng/m3) ___________ ___________ ___________
Phưong án 1 Phưong án 2 Phưong án 3 1. Ước lượng chi phí cua ba
phương án 1.978 4.480 2.008
2. Neu chi phí xây dựng tăng
- thêm 10% 2.064 4.498 2.031
- thêm 20% 2.150 4 518 2.054
3. Neu chi phí thiết bị tăng
- thêm 10% 2.039 4.689 2.070
- thêm 20% 2.100 4.898 2.131
4. Neu chi phí tác chât tăng
- thêm 10% 1.990 4.529 2.058
- thêm 20% 2.003 4 580 2.108
Nguồn: Tỉnh toán từ các giá trị ước lượng chi phỉ xử lý.
3.4.4 Khá năng chấp nhận của xã lĩội dối với các phương án xử lý nước thải
Phân tích hiệu quả về mặt chi phí của các phương án không đủ làm cơ sở đẻ đưa ra quyết định về phưong án tốt nhất; ta còn phải xem xét đến khả năng châp nhận cùa xà hội đối với các phưong án. Trong nghiền cứu này, khả năng chấp nhận của xã hội đối với các phương án xử lý nước thài khác nhau được xem xét trên phưong diện tính khả thi về địa điểm, năng lực tài chính, khả năng châp nhận về mặt văn hóa, và năng lực vận hành hay quản lý.
Trước tiên, chuyên gia kỹ thuật trình bày rồ ràng ba phương án xử lý nước thải — các sơ đồ thiết kế phương án được trình bày cùng với biêu đô các hệ thống xử lý nước thải. Sau dó, các nhà nghiên cứu giải thích vê chi phí cùa từng phưong án. Các nhà nghiên cứu trình bày bàng chi phí xây dựng hệ thống, chi phí thiết bị, tác chất, điện và công lao động cho từng phương án.
Chi phí bình quân xử lý 1 mét khối nước thài trong từng phưong án được tính toán và trình bàv cho những người tham dự. Ke đến, việc thảo luận giũa người dân địa phương, chuyên gia kỷ thuật và các nhà nghiên cứu được tô chức. Mỗi phương án được thảo luận chi tiết và các thắc mắc của dân làng được nhóm
KINH TẺ HỌC VỀ QUẢN LÝ MỒI TRƯỜNG Ớ VÍỆT NAM 143
nghicn cứu giải đáp. Cuối cùng, để xếp hạng các phương án, việc biểu quyết được tiến hành với sự tham dụ của 15 người dân địa phương bao gồm hai cán bộ xã và một đại diện cùa mỗi hộ trong 13 hộ chế biến; qua đó, mỗi người tham dự có quyền chọn phương án ưa thích của mình nhìn từ góc độ cá nhân.
Khả năng chấp nhận của xã hội đối với các phương án được đánh giá thông qua tông két các chọn lựa cá nhân.
Thoạt đầu, nghiên cứu xem xét phương pháp biểu quyết và phương pháp châm điêm để chọn phương án. Tuy nhiên, sau khi thào luận với những người tham gia, xem ra phương pháp chấm điểm quá phức tạp đôi với họ — họ sẽ gặp phải khó khăn trong việc đánh giá và chấm điểm cho từng đặc diêm của các phương án. Họ thích áp dụng phương pháp biêu quyết hơn, trong đỏ họ chỉ cần trá lời “có” hay “không” khi chọn các phương án; điều đó dễ dàng hon đối với họ. Đê ngăn ngừa tình trạng trá lời vội hay bất cân, những người tham dự được yêu cầu viết ra lý do khiến họ chọn hay không chọn một phương án.
Tính khả thi về địa điếm•
Việc thảo luận giúp phoi bày một số vấn đề về tính khả thi về địa điểm của các phương án. Như đề xuất cho phương án 1, một bế ngầm với thể tích 45 m3 phải được xây dựng để xử lý 15 m nước thải mỗi ngày. Thể tích bế xử lý phải lớn hơn nếu lượng nước thải nhiêu hơn. Tuy nhiên, diện tích đất cư trú của các hộ chế bien ở Dương Liễu rất nhỏ. Hầu hết các hộ chi có một sân sau rất bé để chế biến và không có vườn. Do đó, việc xây dựng một bể xử lý ngầm 45 nr trong diện tích cu trú cùa hộ sẽ rất khó khăn. Đối với nhũng hộ có lượng nước thải nhiều hon, việc xây dựng các bê xử lý lớn hơn trờ nên không khá thi do thiêu không gian. Tính bât khả thi của việc xây dựng một bê xử lý lớn cho một hộ chế biến qui mô lớn chắc chắn dẫn đến tình trạng không đồng nhất trong việc xử lý nước thải giữa các hộ. Vì thế, tính khả thi về địa điếm của phương án 1 là không tốt. Phương án 2 đề xuất xây dựng một vài bể xứ lý nhò cho các nhóm hộ. Tuy nhiên, vấn đê là các thiết bị phải được xây dựng trên đất nông nghiệp vì không có đất chung đê sử dụng. Điều nàv đòi hỏi sự thay đồi chính sách đất đai hiện hành liên quan đến việc sử dụng đất nông nghiệp và phải mát một thời gian dài mói giải quyết dược. Ngav cả nếu ràng buộc vê chính sách đất đai cuối cùng được giải quyết, thì cũng cần phải có thời gian và các chi phí giao dịch khác đê thuyết phục chu đất di dời ra khỏi đất nông nghiệp của họ nhằm giải toả đất cho việc xây dựng hệ thống xử lý, đồng thời phải đên bù cho họ; đây vốn dĩ là một vấn đề hết sức khó khăn. Tuy nhiên, trong phương án 3, không có vấn đề về diện tích đất xây dựng hệ thống xử lý vì hệ thống sẽ được xây dựng trên các ao chung trong làng (một ao bên trong và một ao bẽn ngoài đê).
Tính khá thi tài chính
Rõ ràng là người ta không thê xây dựng các hệ thống xử lý nước thái chi hoàn toàn dựa vào đóng góp của các hộ gia đình ở làng Dương Liễu vì chi phí xây dựng và vận hành của ba phương án này đêu rất lớn và vượt ra ngoài khả
144 KINH TÉ HỌC VÈ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
năng của các hộ. Cho dù các hộ chế biến đồng ý đóng góp khoảng 10% thu nhập hàng năm của họ từ hoạt động chế biến, mức dóng góp này chỉ tạo thành từ 2,9-7,5% chi phí thiết bị và xây dựng ban đầu. Vi thế, cần có sự hỗ trợ tài chính từ chính quyền địa phương và các nhà tài trợ khác. Hiện nay, ô nhiêm môi trường ỏ’ các làng chế biến nông sản là một vấn đề hết sức quan ngại đối với chính quyền. Một dự án xử lý nước thải thí diêm ở một làng chế biên nông sản có thê có trien vọng nhận hỗ trợ tài chính từ chính quyền địa phương và các nhà tài trợ. Do đó, các dự án dựa trên các phương án đc xuất nên được thiết kế đẽ kêu gọi sự hỗ trợ như vậy. Theo những người tham dự, phương án 3 là khả thi hơn so với phương án 1 và 2, nhất là trên phương diện quản lý đâu tư, trong khi đổi với phương án 1, sè khó phân bố nguồn vốn tài trợ giữa các hộ gia đình hon và cũng khó kiêm soát chất lượng cúa hệ thông xử lý hơn.
Trong phương án 3, toàn bộ ngân sách đầu tư được dùng cho một hệ thống xử lý lớn duy nhất dưói sự giám sát của các chuyên gia xây dựng. Chât lượng cùa hệ thôim xây dựng và việc sử dụng ngân sách đâu tư được cho là sẽ dê kiêm soát hơn.
Khả năng chấp nhận về mặt văn hóa
Nhiều nguời tham dự bày tỏ nhận định rằng sẽ khó thuyết phục các hộ gia đình xây dựng một bể ngầm 45 m trong sân nhà đế xứ lý nước thải. Một trong, các nguyên nhân là vi nhiều người dân tin rằng việc đào một bê chứa sâu và rộng gần nhà (và các bàn thờ) sẽ mang lại vận rủi trong cuộc sông và công việc làm ăn. Do đó. phương án ỉ xem ra không phù hợp vói diện tích đât cư trú chật hẹp của họ. Chi những hộ có diện tích thô cư lớn hay có vườn mới có thế chấp nhận đề xuất này. Đối vói phương án 2, những người tham dự cũng nghĩ răng việc xây dựng khoảng 15 hệ thông xứ lý nước thải trong làng cũng sẽ không đuợc châp nhận vê mặt văn hóa.
Năng lực vận hành hay quán lý
Công nghệ xử lý trong phương án 1 thì don giản và có thế dễ dàng chuyên giao cho các hộ gia đình. Cho dù các hộ có thê dê dàng quản lý công nghệ này, xem ra cũng khỏ biết liệu họ có tuân thu các hướng dẫn kỹ thuật và có thể kiểm soát chất lượng dòng nước chảy ra từ hệ thống xử lý hay không.
Gác vấn đề trục trặc với bể xử lý cũng khỏ giải quyết vì bê được xây dựng ngầm và sẽ cần có sự hỗ trợ kỹ thuật bên ngoài. Trong khi đó, kỹ thuật xử lý trong phương án 2 và 3 thì phức tạp và hiện đại nhưng hệ thống sẽ dược xử lý bởi các kỹ thuật viên, nên sẽ không có vấn đề gì với việc vận hành. Chất lượng nước ra sẽ được các kỹ thuật viên kiêm soát.
Ket quả đánh giá khả năng chấp nhận của xã hội được trình bày trong bàng 7. Các ly do klìiến người tham dự chọn hay không chọn một phương án thông qua phương pháp biểu quyết cũng được trình bày trong bàng. Chỉ có 13% dân làng đông ý áp dụng phương án 1 với lv do chính là chi phí xử lý một mét khôi nước thai là rẻ nhất, và các hộ có thê vận hành và quản lý khá dễ.
Tuy nhiên, 13% này là những hộ khá giả và có đủ chỗ đẻ xây dựng bể xử lý.
KINH TÉ HỌC VỀ QUAN LÝ MÒI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 145 87% còn lại tin rằng không phải mọi hộ nia đình trong làng đêu có thê kham nôi hệ thống này do chi phí cao và diện tích đât cư trú hạn chê. Dỏng thời, người ta cũng không thể giải quyết dược tình trạng ỏ nhiễm nước thải nếu như chỉ có một vài hộ xử lý nước thải trong khi những hộ khác không xử lý. Hơn nữa, việc nhận và quản lý nguồn vốn tài trợ cho phương án 1 cũng khó khăn hơn so với các phương án khác. Hệ thong cũng không được chấp nhận vê mặt văn hóa và niên hạn sử dụng tương đối ngăn.
Tất ca nlnrng người tham dự đều bác bò phương án 2, chủ yêu do chi phí xử lý bình quân rât cao (4.480 đông/nT) so với các phương án khác. Việc tìm chỗ xâv dựng hệ thống cũng khó và khả năng chấp nhận vê mặt văn hóa đỏi với phương án này cùng rat thâp.
Hầu hết nhừng người tham dự (87%) đều ưa chuộng phương án 3, nghĩa là xây dựng một hệ thống xử lý nước thái cho cá làng. Cho dù chi phí xử lý bình quân trong phương án 3 hoi cao hơn so với phương án 1, chi phí này vân thấp (2.008 đồng/m3) và trờ nên thấp nhất nếu chi phí xây dựng gia tăng. Các ưu điểm của phương án 3 bao gồm việc có sẵn không gian xây dựng hệ thông, khả năng chấp nhận cao về mặt văn hóa, và tính khả thi tài chính. Phương án 3 có thế tận dụng hệ thống thoát nước, kênh rạch và các ao chung hiện tại, và giải quvêt được hoàn toàn vân đê ô nhiêm nước trong làng. Nhược diêm của hệ thống là nó đòi hỏi sự hỗ trợ kỹ thuật cao đê thực hiện và quan lý. Tuy nhiên, diều này sẽ không thành vấn đề vì sẽ có các kỹ thuật viên vận hành hệ thống.
Bảng 7. Đánh giá khá năng chấp nhận của xã hội đối vói các
■ ' *ằ w r r . I • 4 A A .
P h ư o n g
án
Chấp nhận/
không chấp nhận
Tỷ lệ phần trăm
Lý do châp nhận hay khỏng chấp nhận
Phương án 1 ^
Chấp nhận 13,3
-C h i phí xứ lý trên một nr thấp nhất
- Chi phí thiết bị, tác chất và lao động đều thấp - De dàng quán lý và vận hành bởi các hộ gia dinh riêng lé
Không châp
nhận 86,7
- Không gian xây dựng hạn chế đối với mỗi hộ gia đình
- Không phải mọi hộ trong làng đêu có thê kham nối hệ thống này về mặt tài chính
- Khó nhận hỗ trợ tài chính cho từng hộ chế biến và khó quán lý nguồn tài chính hỗ trợ
- Không được chấp nhận về mặt vãn hóa - Niên hạn sử dụng tương đối ngăn
pnương án 2
Chấp nhận 0
- Niên hạn sứ dụng hệ thông dài
- Tận dụng hệ thống thoát nước, kênh rạch và các ao chung hiện tại trong làng
Không chấp
nhận 100
- Chi phí xử lý trên một nT rất cao - Khó tìm không gian xâv dựng hệ thống
- Chi phí thiết bị rất cao so với các phương án khác
146 KINH TÉ HỌC VÈ QUÁN LÝ MỎI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM
- Khá khó nhận hỗ trợ tài chính
- Khả năng; chấp nhận về mặt văn hóa thấp
- Đòi hỏi sự hỗ trợ kỹ thuật cao đê thực hiện và quản lý
Phương án ò'Ị
Chấp nhận 86,7
- Chi phí xử lý trên một nr thâp
- Hiện có không gian để xây dựng hệ thống xứ lý - Dễ nhận hỗ trợ tài chính hon
- Có thể chấp nhận về mặt văn hóa
-Tận dụng hệ thống thoát nước, kênh rạch và ao chung hiện tại trong làng.
- Có thế giải quyết hoàn toàn vấn đề ô nhiễm môi trường trong làng
Không chấp
nhận 13,3 - Đòi hỏi hỗ trơ kỹ thuât cao để thưc hiên và quán lý
Nguồn: Kháo sát thực địa.
4.0 KÉT LUẬN VÀ KI ÉN NGHỊ 4.1 Kết luận
Hoạt động ché biến nông sản ở làng Dương Liễu vốn có lịch sử lâu đòi từ thập niên 60. Vào thòi điềm nghiên cứu, có hon 400 hộ gia đình trong làng tham gia vào nghê này, sàn xuât khoảng 60.000 tân bột sắn (90 tý đông) hàng năm.
Bình quân mỗi hộ chế biến có 2,5 người tham gia vào công việc chế biến săm diện tích chế biến bình quân 39.7 m2, có một vài máy chế biến, và sản xuất ra
1.047,6 kg bột sắn mỗi ngày. Bình quân thu nhập từ hoạt động chế biến chiêm 40,4% thu nhập hộ (50,3% đối với nhũng hộ sàn xuất qui mô lớn và 27% đối với nhũng hộ sản xuất qui mô nhỏ).
Cho dù công việc chế biến nông sán giúp các hộ gia đình Dương Liễu kiếm được thu nhập cao hon đáng kể, nhưng hoạt động này cũng tạo ra một lượng lớn chất thải, đặc biệt là nước thải chưa qua xử lý xá ra môi trường.
Bình quân một hộ sàn xuất qui mô nhỏ xả ra gần 10 nr' nước thải một ngày trong khi lượng nước thải của các hộ sản xuât qui mô trung bình và lớn lân lượt là 12,3 m3 và 21,8 nv\ Nồng độ COD, BOD, và s s trong nước thải trong mọi công đoạn sản xuất đều cao hon từ 10 đến 120 lần so với tiêu chuẩn, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng và tác động tiêu cực lên sức khỏe con người. Nhiều người dân tin răng những căn bệnh phô biên trong làng là do ô nhiễm gây ra từ hoạt động chế biển sắn.
Nham giảm bót ô nhiễm môi trường <5 Dương Liễu, ba phương án kiêm soát ô nhiễm được thiết kế đề xử lý nước thải trong làng. Các phương án này là:
xây dựng một hệ thống xử lý nước thải nhò cho mỗi hộ chế biến (phương án 1);
một hệ thống xử lý cho một nhóm hộ chế biến (phương án 2); một hệ thống xứ lý cho cả làng (phương án 3). Chi phí xây dựng hệ thống, thiết bị, tác chất, điện, và lao động được ước lượng cho từng phương án. Phương án 1 có chi phí xử lý thấp nhất trên một mét khối nuớc thải (1.978 đồng/m3), kế đến là phương án 3