TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ở TỈNH BẮC N INH VIỆT NAM
3.1 Tuân thủ qui định môi trucmg và các chi phí liên quan
3 . L 1 N ộ p b á o c á o đ á n h g i á t á c đ ộ n g m ô i t r ư ờ n g
Ngày 6-9-1997, ủ y ban nhân dân tinh Bắc Ninh ban hành Quyết định số 203/ỌD-UB về đánh giá tác động môi trường của các dự án phát triên kinh tế xã hội ỏ' Bẳc Ninh. Quyết định này yêu cầu tất cả các dự án phát triên kinh tế xà hội ở tỉnh Bắc Ninh phải nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Cơ quan bảo vệ môi trường xem xét. Đối với các xưởng sản xuất giấy, quyêt định này có hiệu lực từ năm 2004. Tuy nhiên, rất ít xưởng tuân thủ qui định này.
154 KINH TẾ HỌC VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM
Việc thanh tra vào tháng 9-2006 của Sở Tài nguyên và môi trường Bắc Ninh cho thấy chỉ có năm xưởng sản xuất giấy ở xã Phong Khê nộp báo cáo này trong khi 152 xưởng (96,8%) không nộp. Năm xưởng nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường đều là các công ty. Trong số 152 xưởng không nộp báo cáo, có 66 (100% trong tổng số xưởng sản xuất hộ cá thể) là các hộ cá thê và 86 (94,5% trong tổng số các xưởng thuộc sở hữu công ty) là các công ty. về địa điểm, có 95,3% các xưởng sản xuất trong khu công nghiệp và 97,8% các xưởng bên ngoài khu công nghiệp không nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường. Sau khi thanh tra vào tháng 9-2006, có 132 trong số 152 xưởng sản xuất giấy không nộp báo cáo đã bị phạt. Tuy nhiên, chỉ có 16 xưởng (gồm 15 công ty và một hộ cá thể) nộp phạt.
Việc thanh tra và xử phạt có lẽ đã tạo ra động CO' tuân thủ qui định. Từ năm 2004 (khi Quyết định 203 được áp dụng) đến 2006, chỉ có năm doanh nghiệp thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, trong khi sau khi thanh tra và tiến hành phạt vào giữa năm 2006, có thêm 14 doanh nghiệp nộp báo cáo.
Vì thế, việc cưỡng chế thi hành qui định cưong quyết hon có thể làm cho các xưởng sản xuất giấy tuân thủ qui trình môi trường hơn.
Bảng 2. Chi phí hiện nay so vói toàn bộ chi phí tuân thủ qui định nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường
Số lưọng xuỏng
Chi phí phát sinh hiện nay
Toàn bộ chi phí tuân thủ
N hững xướng có nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường
19 20-35 triệu đồng 20-35 triệu
đồng N hũng xướng không nộp báo
cáo đánh giá tác động môi trường
156 0 triệu đồng đế viết báo cáo 3-4 triệu đồng nộp phạt
20-35 triệu đồng Nguồn: FGDs (2007)
Nghiên cứu nhận thấy các chủ xưỏng không thể nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường vì báo cáo đòi hỏi nhiêu thông tin kỹ thuật phức tạp. I ỉọ phải thuê các cơ quan tư vấn, thường là trạm Phân tích và Giám sát môi trường thuộc Sở Tài nguyên và môi trường Bắc Ninh. Chi phí lập báo cáo thường từ 0,01-0,05% tổng chi phí đầu tư xưởng. Đối với các xưởng sản xuất giây ờ Phong Khê, chi phí này vào khoảng 20-35 triệu đồng tùy thuộc vào qui mỏ hoạt động của xưởng cũng như thương lượng giữa chủ xưởng và CO' quan tư vấn. Chi phí này tương đương với toàn bộ chi phí tuân thủ. Tuy nhiên, chi phí của việc vi phạm qui định thi thấp hơn nhiều. Đen cuối năm 2007, chỉ có 19 xưởng (10,9%) nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường trong khi 156 xưởng (89,1%, bao gồm 73 công ty và 83 hộ cá thể) không nộp báo cáo.
3 . 1 . 2 N ộ p p h í n u ớ c t h ả i
Nghị định số 67/2003/ND-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải được áp dụng ở Bắc Ninh từ 1-8-2004 (Cơ quan Môi trường quốc gia
KINH TÉ HỌC VÈ QUÁN LÝ MỐI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 155
2003). Căn cứ theo nghị định này, mọi đơn vị sản xuất kinh doanh bao gồm các xưởng sản xuất giấy ờ xã Phong Khê có xả nước thải công nghiệp đều phải nộp phí nước thải. Mỗi quí, Sở Tài nguyên và Môi trường tính phí cho tất cả các xưởng sản xuất giấy. Vào đầu quí, Sò' gửi thông báo đến xưởng về tổng lệ phí bao gôm phí của quí vừa qua và tất cà các quí trước (chưa nộp). Các xưởng được yêu cầu phải nộp lệ phí cho kho bạc tỉnh Bắc Ninh trong vòng 20 ngày kể từ ngày ra thông báo và báo cáo lượng nước thải vào cuối quí cho Sở.
Căn cứ theo kết quả thanh tra vào tháng 9-2006, tổng lệ phí nước thải mà tất cả các nhà máy giấy ờ Phong Khê phải nộp cho đến tháng 9-2006 là 198,92 triệu đông. Tuy nhiên, chi có 74 xưởng nộp phạt (lệ phí 55,8 triệu đông, hay 28%) trong khi các xưởng còn lại (83 xưởng) không nộp phí nước thải. Phạt vi phạm qui định được áp dụng cho 77 xưởng (trong số 83 xưởng không nộp) bao gồm 35 công ty và 42 hộ cá thể. Trong số đó có 17 xưởng nằm bên trong khu công nghiệp và 60 xưởng ờ bên ngoài khu công nghiệp. Mức phạt là 0,5 triệu đồng cho một xưởng sản xuất hộ cá thế và 0,7 triệu đồng cho một xưởng thuộc công ty. Tuy nhiên, chỉ có hai xưỏTìg nộp phạt.
Theo Sỏ' Tài nguyên và Môi truửng, sau khi thanh tra và tiến hành xử phạt vi phạm không nộp lệ phí nước thải, có nhiêu xưởng sản xuất giấy ở Phong Khê tuân thủ qui định hon, nhưng chỉ trong quí 3 và quí 4 năm 2006 (ngay sau khi thanh tra). Tổng lệ phí thu được của hai quí này tăng lên, chiếm hon 90% tổng lệ phí thu được trong cả năm. Tuy nhiên, trong năm 2007, khi không thanh tra ở Phong Khê, tông thu lệ phí giảm mạnh so với năm 2006. Do đó, việc thanh tra thường xuyên có thể là một biện pháp hữu hiệu đê buộc các xưởng sản xuất tuân thủ qui định.
Như trình bày trong bảng 3, phí nước thải một xưởng sản xuất phải đóng từ quí 3 năm 2004 đến quí 1 năm 2007 là 2,06 triệu đồng. Tuv nhiên, mỗi xưởng thật ra chỉ nộp 0,42 triệu đồng hay chi khoảng một phần năm lệ phí: 89 xưởng (hay 50,9% tông sô) hoàn toàn không nộp, 24 xưởng nộp dưới 20%, 15 xưởng nộp từ 20-40%, 24 xưởng nộp từ 40% đến 60%, 17 xưỏng nộp trên 60% đến 80%, và 6 xưởng nộp hơn 80% trong đó chỉ có một xưởng nộp đầy đũ phí nước thải. Lệ phí tối đa của một xưỏng cho đến quí 1 năm 2007 là 22,5 triệu dồng trong khi giá trị nộp tối đa chi có 4,6 triệu đồng. Giá trị nộp hiện hành cùa các xưởng sản xuất giấy nằm trong khoảng từ 0-22 triệu đồng, bình quân ờ mức 1,8 triệu đồng.
Nói chung, các công ty tuân thủ qui định nộp phí nước thài tốt hơn so vói các xưởng sản xuất hộ cá thể. Trong khi số lần nộp lệ phí nưóc thải từ quí 3 năm 2004 đến quí 1 năm 2007 của một công ty bình quân là 1,8 lần, con số này của các hộ cá thê chi bằng 0,4. Trong khi một công ty bình quân nộp 27,4% lệ phí nước thải, một hộ cá thể bình quân chi nộp 8,4%. Điều này có lẽ là do việc quản lý các xưỏng sản xuất cá thể khó khăn hơn so với các xưởng công ty vì công ty phải tuân theo luật doanh nghiệp Việt Nam trong khi các hộ cá thẻ thi không chịu sự điều chinh của luật này.
156 KINH TÉ HỌC VÈ ỌUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM
Bảng 3. Lệ phí nước thải hiện nay so vói tống lệ phí (quí 3/2004 - quí 1/2007)
... — — ... 1 F1 --- --- --- rt --- II — — ■——— " — 1 --- — —
Loại xương
r r ’ A 1 A
Tông lệ phí nước
thải (nghìn
đồng)
--- >1---
Tông thanh toán (nghìn
đồng)
Tổng nọ’
(nghìn đong)
SỐ ỉần nộp
Lệ phí nưó*c thải trong một quí (nghìn
đồng)
Công ty Trung bình 2.536 695 1.818 1,8 174
Độ lệch
chuẩn 3.135 976 2.936 1,7 162
Hộ cá thê Trung bình 1.530 129 1.401 0,4 198
Độ lệch
chuẩn 1.102 542 966 0,7 162
Tổng số Trung bình 2.059 427 1.620 1,1 185
Độ lệch
chuẩn 2.443 846 2.234 1,4 162
Nguồn: Tính toán từ hồ sơ dữ liệu của Sở Tài ngiạ^ên và môi trường.
3 . 1 . 3 L ắ p đ ặ t h ệ t h ố n g x ử l ý n ư ớ c t h á i
Theo Ọuyết định số 76/2000/ỌD-UB, tất cả các xưỏng sản xuất giấy ở Phong Khê phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải để xử lý nước thải theo tiêu chuân Việt Nam (TCVN) trước khi xả ra môi trường. Tuy nhiên, cho dến nay, rất ít xưởng sản xuất tuân thủ qui định này. Họ chỉ có một bế hồi lưu nước để sử dụng lại nước thải. Mỗi xưỏTig sản xuất giấy xả khoáng 5-15 m3 nước thải chưa xử lý ra môi trường mỗi ngày. Chi có bốn xưởng từng nhận vốn từ dự án thí điểm do Sở Tài nguyên Môi trưòng Bắc Ninh và Hiệp hội Hóa học Việt Nam thực hiện đã tiến hành xây dựng hệ thống xử lý riêng. Đáng tiếc là khi dự án kết thúc các hệ thống xử lý này cũng ngừng hoạt động do thiếu vốn.
Tính đen tháng 9-2006, ngoài các xưởng này, chi có năm xưởng nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải.