TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ở TỈNH BẮC N INH VIỆT NAM
3.1 Mô hình hóa tác động của tự do hóa thương mại đối vói ô nhiễm
KỈNH TÉ HỌC VẺ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 177 phcp ta xem xét tác động của tự do hỏa thưong mại đối với một sô đo ô nhiễm duv nhất cho mỗi ngành. Cho dù sử dụng dừ liệu cấp ngành cụ thề hon so với sử dụnu dữ liệu vĩ mô, nhưng cách tiếp cận này bò qua tính dị biệt giũa các doanh nghiệp, vốn lại càng quan trọng hơn trong lý thuyết ngoại thương mới16.
Thật vậy, tính dị biệt rõ rệt giữa các doanh nghiệp đã được nhận thây phô biên ở các nước đang phát triển (Bernard và Jensen 1999; Fernandez 2003). Khi cân nhăc điều đó, nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của tự do hóa thương mại đối với ô nhiễm công nghiệp ở cả cấp độ doanh nghiệp và cấp độ ngành.
Dưới dạng hàm số chi phí ô nhiễm tổng quát được đề xuất trong nghiên cứu của Hettige và cộng sự (1996), tải lượng ô nhiêm của một doanh nghiệp / có thể đưọ’c viết là:
p, = fi()TA-//?! +/'/? 2 + ¿ / ' / ? 3 + ut (phương trình 1) Trong đó p, là mức ô nhiễm (bất kể là mức ô nhiễm không khí, nước, đât, hay tổng ô nhiễm) ò’ doanh nghiệp / ; X , là vector các yếu tố đầu vào và các đặc diêm cấp độ doanh nghiệp khác; t là biến đại diện cho sự mở cửa thương mại của nsiành mà doanh nghiệp đang hoạt động; d là tập hợp các biến giả của ngành; các p là các vector của các hệ số của các tham số phù hợp; và u, là số hạng sai số ngẫu nhiên.
Dạng hàm số này có một số ưu điềm so với dạng hàm số được áp dụng trong nghiên cứu của Ederington, Levinson và Minier (2004) và Mani và Jha (2005), trong đó ô nhiễm được đưa vào như một biến giải thích trong các hàm sán xuất có điều chính yếu tố ô nhiễm. Thứ nhất, phương trình 1 nêu giả thiết vẻ một mối quan hệ trực tiếp giữa thương mại và ô nhiễm công nghiệp. Thứ hai, tư liệu nghiên cứu cho thấy có một độ thiên lệch đông thòi (simultaneity bias) gây ra do tương quan chuỗi giữa phần dư trong hàm sán xuất và chọn lựa yếu tố đầu vào (xem nghiên cứu của Bernard và Jensen 1999; Levinsohn và Petrin 2000). Nói cách khác, khi xem các vếu tố đầu vào (lao động và vốn) và ô nhiễm như các biến hồi qui trorm hàm sản xuất sê dẫn đến một độ thiên lệch đồng thời và vì thế sè dẫn đến ước lượng chệch. Tuy nhiên, hạn chế nàv không phát sinh trong nghiên cứu của chúng tôi.
Nghiên cứu thực nghiệm vê thương mại và môi trường thường phân biệt giừa các ngành ‘sạch’ và các ngành ‘bân’. Sự phân chia nhị nguyên này được sử dụng trong một sô nghiên cứu đê phân biệt giữa các mẫu ‘bân’ và ‘sạch’ hay đẽ đưa vào mô hình các biến giả cho các ngành bân và sạch (ví dụ như đã được
16 “ Lý thuyết ngoại th ư ơ n g m ới" bao gồm các mô hình thư ơ ng mại quốc tể đ ư ợ c triển khai từ cuôi thập niên 70 trong đỏ có đưa vào các khía cạnh ’m ớ i ’ cua th ư ơ n g mại q uốc tế. bao gồm cạnh tranh khô n g hoàn háo. sinh lợi tãne dần theo qui mô. và sự khác biệt san phàm trong các mò hình cân bằng tống quát và mô hình cân bàng cục bộ về thư ơ ng mại và chính sách thư ơ ng mại. N h iều n h à kinh tế học ngoại thương đà đóng góp cho lý thuyết ngoại th ư ơ n g mới này. nôi tiêng nhất là Paul R. K ru g m a n . người bat đầu bàng tác phấm ‘Sinh lợi tâng dần. cạnh tranh độc quyền, và th ư ơ n g mại q uốc t ế ’ (“ Increasing Returns, M onop o listic C o m petition, and International T ra d e" ) (K ru g m a n 1979).
178 KỈNH TÉ HỌC VÈ QUẢN LÝ MỎI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM
thực hiện trong nghiên cứu của Mani và Jha 2005). Trên thực tế, Mani và Wheeler (1999) đã thảo luận các phương pháp khác nhau để nhận diện các ngành ‘bân' trong nghiên cứu của họ về ‘ổ chứa ô nhiễm’. Tuv nhiên, việc phân chia các doanh nghiệp dựa vào hoạt động của họ trong các ngành bẩn hay ngành sạch sẽ bỏ qua tính dị biệt của các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Do đó chúng tôi không phân biệt giữa các doanh nghiệp ‘bẩn’ và ‘sạch’ trong phân tích câp độ doanh nghiệp, nhưng chúng tôi sê xem xét đến sự phân biệt này khi phân tích tác động của tự do hóa thương mại đối với ô nhiễm ỏ' cấp độ ngành; đó là chiến lược kinh tế lượng thứ hai trong nghiên cứu này.
Trong khi phân tích ở cấp độ doanh nghiệp nói trên cho phép chúng ta xem xét đến tính dị biệt giữa các doanh nghiệp, việc lập mô hình tác động của thương mại đôi với ô nhiễm ở cấp độ ngành cũng hấp dẫn vì cách tiếp cận này giúp ta thấu hiểu mối liên kết giữa thương mại và môi trường ở cấp độ tổng quát hơn. Nghiên cứu này áp dụng phương pháp do Krueger Summers (1988) phổ biến, mà sau đó được Haisken-DeNevv và Schmidt (1997) củng cố, nhằm ước lượng sự khác biệt ô nhiễm liên ngành. Phương pháp này đã được áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu về thương mại-tiền lương (xem tổng quan trong nghiên cứu của Antanasio, Goldberg và Pavcnik 2003). Áp dụng cách tiếp cận này trong bôi cảnh thưong mại-ô nhiễm, ta sẽ thu được các mức chênh lệch ô nhiễm cứa mỗi ngành so với mức bình quân trọng số quốc gia, và mô hình hóa sự khác biệt này vói các số đo tham gia thương mại ngành và các biến số đặc diêm cấp ngành. Khung phân tích dược phác thảo dưói đây và dựa vào khung phân tích mà Haisken-DeNew và Schmidt (1997) đă sử dụng.
Bat đầu từ cấp doanh nghiệp, phương trình ô nhiễm (phương trình 1) được rút gọn như sau:
p, = X,'S\ + dr + s t (phươngtrình 2)
Trong đó các ổ là các vector của các hệ số của tham số thích hợp, và £ là số hạng sai số.
Nên lưu ý rằng phương trình 2 khác với phương trình I ở hai điểm quan trọng. Thứ nhất, (l bây giờ là một ma trận cột có (k X 1) thứ nguyên với k = 1, ...
K ngành (thay vì một ma trận cột có (k-\ X 1) thứ nguyên). Thứ hai, vì số hạng hằng số bị triệt tiêu, nên phương trình 2 có thể được lý giải như một mô hình tác động cô định (fixed effects), trong đó các yếu tố bị bò qua sè nằm troníi các tác động ngành này. Khi đó, hệ số cùa các biến giả ngành được chuân hóa như các độ lệch so với trị trung bình trọng số như sau:
Ổ* = ( z — e.S’’)r)\ (phương trinh 3)
Trong đó ổ*2 là vector cột của độ lệch cúa tải lượng ô nhiễm cùa mỗi ngành so với mức bình quân quốc gia; z là ma trận đon vị (k X k)\ e là vector cột cùa một; s là ma trận cột với ty trọníi mỗi ngành trong mẫu (nghĩa là.,
KINH TẾ HỌC VẺ QUÁN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 179 K
trong đó nk là số doanh nghiệp trong ngành kỵvà ố 2 là vector k = \
các hệ số ngành được ước lượng từ phương trình 2.
Việc đi từ phương trình 2 sang phương trình 3 ngụ ý răng thay vì đánh giá ảnh hưởng ngành đối với ô nhiễm so với một ngành bất kỳ làm cơ sở, bây giờ các ảnh hường ngành được lý giải như sự chênh lệch (độ lệch) so với mức ô nhiễm bình quân qưốc gia, có kiểm soát các đặc điểm cấp độ doanh nghiệp khác nhau (nghĩa là vector x). Do đó, mỗi chênh lệchô nhiễm liên ngành đạt được sẽ tiêu biêu cho chênh lệch giữa tài lượng ô nhiễm của một doanh nghiệp trong một ngành kcụ thể và tải lượng ô nhiễm của doanh nghiệp bình quân trong tất cả các ngành trong nền kinh tế.
Đẻ tạo điều kiện thuận lợi cho việc suy luận thống kê, chúng tôi tính ma trận phương sai-đông phương sai hiệu chinh của các chênh lệchô nhiễm liên ngành V(ổ*) (V là ký hiệu của vector) theo đề xuất của Haisken-DeNew và Schmidt (1997) như sau:
V(ằ*) = (Z — es')V (ổ 2 )(Z — es'y (phương trình 4)
Ảnh hưởng của thương mại đối với ô nhiễm công nghiệp được lập mô hình bằng cách sử dụng phương pháp bình phưong tối thiểu trọng so (WLS) như sau:
T À *a = T A , + T # A + T ' A + T A (phương trình 5)
Trong đó ỊỊk là vector các đặc diêm cấp ngành; *¥k là trọng số được biểu thị bàng = -yj\ !V{Slk) khi sai số chuẩn ¿1 được tính bằng căn bậc hai của phương trình 4; các õ là các vector của các hệ số cúa các tham số thích hợp: và
ô9 là sụ hạng sai sụ ngõu nhiờn.
Vì biến phụ thuộc được ước lượng từ khung phân tích trên đây, chúng ta lo ngại rằng các hệ số trong phương trình 3 sẽ có phương sai lớn mà có thê khác nhau giừa các ngành, phụ thuộc vào phương sai mẫu của các chênh lệchô nhiễm ước lượng. Do đó, phương pháp WLS gán trọng sô thâp hơn cho những doanh nghiệp có phưong sai mau lớn hơn sẽ tôt hơn so với phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS).
Quá trình đi từ phương trinh I đến phương trình 5 sẽ phản ánh sự thay đổi trọng tâm từ cấp độ doanh nghiệp chuyên sang cấp độ ngành. Trong bối cảnh này, việc phân biệt giữa ngành ‘sạch’ và ngành ‘bẩn’ trở nên phù hợp hơn. Cách tiếp cận thông thường trong các nghiên cứu trước đây là nhận diện nhừng ngành thâm dụng ô nhiềm như những ngành phát sinh tải lượng ô nhiễm cao hay có chi phí giảm ô nhiễm trên một đon vị sản lượng cao (ví dụ, xem nghiên cứu cua Mani 1996). Một cách tiếp cận khác là xếp hạng các ngành dựa vào cường độ ô nhiễm thực tế như trong Mani và Wheeler (1999).
180 KINH TẾ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM
Trong nghiên cứu này, các ngành thâm dụng ô nhiễm (hay ngành bẩn) được xác định trên cơ sở sự khác biệt trong ô nhiễm ước lượng. Trong trường họp này, những ngành có độ lệch dương được phân loại là ngành ‘bẩn' trong khi những ngành có độ lệch âm được xem là ngành 'sạch’. Ưu điểm của cách phán loại này là nó giúp ước lượng các chênh lệch ô nhiễm liên ngành đồng thời kiêm soát được các đặc diêm doanh nghiệp khác nhau.