Mô hình chọn lựa (CM)

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 205 - 208)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3.3. Mô hình chọn lựa (CM)

3 .3 .1 T h i ế t k ế m ô h ì n h

CM là một kỹ thuật thuộc về nhóm phát biếu sở thích, trong đó người trả lòi chọn phương án sứ dụng nguôn lực ưa thích của họ từ một sô phưong án. Trong nghiên cứu CM, các cá nhân dược giới thiệu một bối cảnh giả định và được yêu cầu chọn phương án ưa thích trong số các phương án thuộc một tập hợp chọn lựa, và họ thường được yêu cầu làm điều này cho một vài tập họp chọn lựa khác nhau. Mỗi phương án được mô tả bàng một số thuộc tính, mà tùy theo phân tích, sẽ bao gôm một thuộc tính băng tiền (hình 2). Người trà lòi thực hiện đánh đôi giữa các mức dô của một thuộc tính này và các mức độ của những thuộc tính khác, ngầm cân nhắc và đánh giá các thuộc tính trong các tập họp chọn lựa. CM cho phép ta tìm hiểu và lập mô hình đánh giá của cá nhân về các thuộc tính sản phẩm và chọn lựa cùa họ giừa các phưong án cạnh tranh nhau.

Các thuộc tính và mức độ thuộc tính trong mô hình CM được xác định bằng cách sử dụng kêt quả từ hai thào luận chuyên dề và một khao sát tiền kiểm định đối với 47 hộ gia đình mẫu. Các nhóm thảo luận chuyên đề được sử dụng đe xác định các thuộc tính (tim đọc thảo luận chi tiết về các qui trình tiêu bicu trong nghiên cứu của Blamey và cộng sự 1998) bang cách giải quyết các vấn đê sau đây: định nghĩa các thuộc tính, số lượng các mức độ của một thuộc

2 0 6 KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM

tính, mức thuộc tính bằng tiền, cách diễn đạt, và tác động của hình ảnh. Kết quả cho thấy người trà lời cân nhắc đến hai thuộc tính chức năng của một phương án khi chọn lựa dịch vụ cấp nước: chất lượng nước và áp lực nước.

Các mức thuộc tính này là các cách diễn đạt định tính31 được quyết định bời các nhóm thảo luận chuyên đề.

Lắp đặt mói Hiện trạng

Chất Iưọmg nước

(Nước uống ngay từ vòi

— chất lượng cao)

‘ > “ ¿ 3 (Đun sôi và lọc trước khi uống-chất lưọrig thấp)

Áp lực nước

(Áp lực nước mạnh) (Áp lực nước yếu) Hóa đom tiền nước hộ

gia đình hàng tháng 140.000 đồng 40.000 đồng

CHỈ CHỌN MỘT => □ □

Hình 2. Ví dụ về một tập họp chọn lựa

Trong khảo sát, các hộ gia đình được thông báo rằng họ có thê được láp đặt đường ông và sử dụng dịch vụ cấp nước, và đôi lại, họ sẽ phải trả hóa đơn tiên nước hàng tháng cao hon. Họ cũng được thông báo là lượng nước sử dụng tronii một tháng sè cố dịnh căn cứ theo nhu cầu cua họ. Họ dược giai thích rõ ràng về các thuộc tính, nghĩa là chất lượng nước và áp lực nước, và mức dộ của các thuộc tính này sao cho họ am hiêu về tập họp chọn lựa. Họ cũng được biết có hai phương án sử dụng nước sinh hoạt ờ thành phố Hồ Chí Minh: tiếp tục tình trạng hiện nay, hay lắp đặt đường ống và sử dụng dịch vụ nước máv.

Sau đó, ngưòi trả lời được trình bày bốn tập hợp chọn lựa, thể hiện các phương án sử dụng nước khác nhau và được yêu cầu chọn một phưorig án trong môi tập họp (xem hình 2 trinh bày một tập họp chọn lựa mẫu). Có tám phiên ban khác nhau, mỗi phiên bản có bốn tập họp chọn lựa. Mỗi người trả lời được gán ngẫu nhiên một phiên bản. Các phương án trong các tập họp chọn lựa được xác

Tìm đọc nghiên cứu cùa Blamey và nhừng người khác (1998) tháo luận về Ư U và nhược đicm cua các cách diễn đạt định lượng và định tính về các mức thuộc tính.

KINH TÉ HỌC VÈ QUẢN LÝ MÒI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2 0 7

lập theo ba thuộc tính khác nhau: chất lượng nước, áp lực nước, và hóa đơn tiền nước hàng tháng. Trước khi chọn trong tập hợp chọn lựa, người trà lời được trình bày các câu hỏi định khung (framing questions) giúp giảm bót những ảnh hưởng khung có thể xảy ra32. Những câu hỏi này được soạn thào để giúp người trả lời hiểu ràng dịch vụ cấp nước cải thiện sẽ có nhiều lợi ích hơn, chứ không chỉ đơn thuần là “chất lượng nước” và “áp lực nước” như trình bày trong tập hợp chọn lựa; bao gồm các đặc tính thay thế và bồ trợ như sự sẵn có nước và vệ sinh tốt hơn.

Mô hình chọn lựa có cùng một khung phân tích lý thuyết chung (nghĩa là sử dụng hàm thỏa dụng gián tiếp) với các phương pháp đánh giá môi trường trong rnô hình thỏa dụng ngẫu nhiên (McFadden 1973). Đứng trước các phương án tiêu biểu cho sự đánh đổi giữa các mức thuộc tính khác nhau, mỗi cá nhân sẽ tìm cách tối đa hóa độ thỏa dụng riêng như được trình bày trong phương trình sau đây:

Uj = maxV(Aj, y - pjcj) (phương trình 7)

Trong đó maxV là độ thỏa dụng tối đa V; cj là sự kết hợp phương án j như một hàm số theo vector Aj; pj là giá cúa mỗi phương án; và y là thu nhập hộ gia đinh.

Cá nhân (đại diện cho hộ gia đình của cá nhân đó) sẽ chợn phương án j nếu và chi nêu:

Vj(Aj, y - pjcj) > Vi(Ai, y - pici) V i -ị j (phương trinh 8)

Giả sử thực nghiệm chọn lựa bao gồm M tập họp chọn lựa, trong đó môi tập họp chọn lựa, Sm, bao gồm Km phương án, sao cho Sm ={Alm,..., AKm}, trong đó Ai là một vector các thuộc tính. Từ phương trình 8, ta viêt xác suât chọn lựa phương án i từ một tập họp chọn lựa Sm là:

P{j| s m} = P{ V j ( A j m , y - PjCj) + Ẹ j > V ị ( A j m , y - p,c,) + 8 ,} = P{ V,(...) + £j - McFadden (1973) lập luận răng nếu số hạng sai số trong phương trình trên có phân phối độc lập và đồng nhất với một phân phối giá trị cực đoan loại I (phân phối Gumbel), thì xác suất chọn phương án j sẽ là như sau:

Mỏ hình logit điều kiện trong phương trinh 10 là mô hình sử dụng phô biến

32 Rolfe và Bennett (2000. trang 2) thảo luận về anh hưởng khung: “Người ta lo ngại về việc xây dựng các kỳ thuật sở thích bộc lộ một cách chính xác, vì trong điều kiện khao sát, người tra lời đứng trước một khung khồ chọn lựa khác biệt đáng kể so với nhừng gì họ gặp phái trong tình huòng ‘thế giới thực tá' .... Một khung không thích hợp - ờ đây được gọi là anh hưởng kh u n e - xả) ra khi người trả lời khao sát nhạy cảm quá mức với bối cánh thực hiện sự đánh đòi”.

3 . 3 . 2 M ô h ì n h

V j ( . . . ) > e , ; Vi 6 s m} (phương trinh 9)

(phương trình 10)

208 KINH TẾ HỌC VỀ QUÁN LÝ MỎI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

nhất trong nghiên cứu ứng dụng (Adamowics, Louviere và Svvait 1998).

Trong nghiên cứu này, hàm thỏa dụng ước lượng V j có dạng như sau:

Vị = a + (phương trình 11)

Trong đó a là một hằng số cụ thể, p là một hệ số, và X là một biến số tiêu biểu cho một thuộc tính. Hàm thỏa dụng có thể có dạng khác nếu có cả các biến số kinh tế xã hội. Vì các biến này bất biến giữa các phương án trong một tập hợp chọn lựa, nên chúng phải được ước lượng cho tương tác với a hay một trong các thuộc tính X:

V j = a + ^ / 3 kX k + ^ a S h + 'ỵ ^ fikS (phương trình 12) Trong đó s đại diện cho các biến số kinh tế xã hội.

Sau khi thu được các giá trị ước lượng tham số thông qua phương trình 12, ta thu được các giá trị ước lượng phúc lợi thông qua phương trình 13 như trong Adamowicz, Louviere và Williams (1994):

cs = - (phương trình 13)

Trong đó Pm là hệ số của thuộc tính bàng tiền (độ thỏa dụng biên của thu nhập), và V j0 và Vj i tiêu biếu cho trạng thái ban đâu và trạng thái tiêp theo.

WTP biên đối vói sự thay đối thuộc tỉnh dược cho bói phương trình sau:

MWTP, = - —P j

7 Pu

r r m*

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 205 - 208)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)