TÀI LIỆU THAM KHẢO
3.4 Chọn hệ thống sử dụng đất
Nuhiên cứu này tập trung vào hai nhóm dân tộc, người Kinh và người Vân Kiều, với tập hợp phương án sử dụng đất khác nhau. Tập hợp hệ thống sử dụng đất tiêu biêu của người Kinh bao gôm hệ thông trồng mía, hệ nông lâm cây ăn quả, và hệ bạch đàn, trong khi tập hợp hệ thống sử dụng đât của người Vân Kiều chẳng những bao gồm ba hệ thống trên, mà còn bao gồm lúa vùng cao. Do đó, cần thực hiện một phép phân tích logit riêng cho từng nhóm dân tộc.
3.4.1 Chọn hệ thống sử dụng đất của người Kinh
Các kết quá phân tích logit đa thức cho người Kinh được tóm tắt trong bảng 3. Các hệ số ảnh hường đưọc ước lượng với hệ thông trông bạch đàn làm hệ gốc. Do đó, việc suy luận từ các hệ số ước lượng cho từng phương án cũng được thực hiện so với hệ gốc.
Trị kiểm định thống kê chi bỉnh phương cho mô hình ước lượng là 160,42 với 24 bậc tự do. Già thiết không rằng các hệ số ngoài tung độ gốc kỏt hợp bàng không, bị bác bỏ ở mức 0,01. Điều này có nghĩa là mô hình logit thực nghiệm cỏ ý nghĩa thống kê cao trong việc giải thích việc chọn hệ thông sử dụng đất của người dân vùng cao. Chi so likelihood 0,72 cho thấy răng 72%
tổng biến thiên xác suất chọn lựa hệ thống sử dụng đất bởi các biến độc lập đã được bao hàm trong mô hình. Khả nãng dự đoán của mô hình cũng khá thuyêt phục. Việc chọn hệ thống bạch đàn, mía, và AF được dự đoán đúng lân lượt cho 81%, 83%, và 97% mẫu.
Xác suất chọn hệ thống trồng mía sẽ giam nếu người dân có nhiều lô đât hơn (NPLOT). Điều này phù hợp với tường thuật của người trả lời khảo sát rằng những người có nhiều đất hon tích cực tham gia vào các chương trinh trồng rừng. Các hệ số dự đoán của các biến so PLOT, FAR, và SLOPE có giá trị âm và có ý nghĩa thống kê. Điều này cho thấy ràng mía có thể được chọn cho những lô đất có diện tích nhỏ và dộ dốc thấp, ờ gẩn nhà người dân hơn. Hệ số có giá trị âm và có ý nghĩa thống kê của biến so INCENTIVE liên quan đến sự kiện là, các chính sách khuyến khích cùa nhà nước đối với người dân chủ yếu gắn liền với cấu phần trồng rừng trong chương trinh PR327 và PAM (các chương trình can thiệp của chính phủ và Chưong trình Lương thực Thê giới).
Co' chế cấp tín dụng, một cấu phần hỗ trợ của chương trình phát trien mía đường, có tác dụng khuyến khích người dân trồng mía như thể hiện qua hệ sô dương và có ý nghĩa thông kê của biên sô CREDIT.
Đối với hệ AF, tất cả những hệ số có ý nghĩa thống kê đêu có dấu âm.
Xác suất chọn hệ AF giảm xuống nếu người già hơn và có trình độ học vấn hon. Điều này có lẽ liên quan đến thái độ của người dân đối với rủi ro và tình trạng không chắc chắn. Nhung người none dân già hơn có thê bảo thủ hơn và ít có khả năng chịu ứng dụng công nghệ mới như hệ thông sử dụng đất AF.
KINH TẾ HỌC VÈ ỌUÀN LÝ MỎI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 55 Điều này trùng hợp với phát hiện của phân tích mô tả răng hầu hết những người áp dụng hệ thống AF đều trẻ hơn tuổi bình quân. Tương tự như hệ thống trồng mía, AF có xác suất được áp dụng nhiều hơn ở những lô đất có độ dốc thấp hơn, ờ gần nhà người dân hơn. Như thể hiện qua hệ số âm và có ý nghĩa thống kê của biến so INCENTIVE, các chính sách khuyến khích sử dụng đất của nhà nước thiên lệch về phía hệ thống bạch đàn. Không có chương trình nào của nhà nước khuyến khích áp dụng hệ AF trong khu vực nghiên cứu.
Bảng 3. Ưóc lưọng logit đa thức việc chọn phươTig án sử dụng đất cua ngưòi Kinh____________ __________________
Biến số Mía AF cây ăn quả
Hằng số 12,337** 44,861***
(5,462) (12,732)
LABOR 0,597 1,457
(0,386) (1,152)
EDUC -0,173 -2,194***
(0,254) (0,817)
AGE -0,067 -0,425**
(0,062) (0.182)
NPLOT -1,040** -1,750**
(0,467) (0,882)
FARM 0,715* 0,615
(0,420) (0,640)
PLOT -2,325*** -2,200
(0,810) (1,538)
FAR -1,347** -7,205**
(0,669) (2,906)
SLOPE -0.152** -0,364***
(0,065) (0,125)
INCOME -0,069 0,132
(0,791) (0,191)
INCENTIVE -2,590** -7,214***
(1,230) (2,280)
EXT -1,625 0,974
(1,143) (2,424)
CREDIT 0,680** -0,421
(0,270) (0,615)
Tlhòng kê kiểm định tỷ số
likelihood 160,42***
Clh số tỷ so likelihood 0,72
C.ác dự đoán đúng
56 KỈNH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM
Trồng bạch đàn 0.81
Trồng mía 0 83
Nông lâm cây ãn quả 0,97
Ghi chú:
(J) Các con sỏ trong ngoặc đơn là sai sỏ chuân.
(2) So quan sát 102
(3) * * * , * * , và * biêu thị ý nghĩa thông kê lân lượt ớ mức ỉ, 5 và 10 phản tram.
Đe xem xét tác động đối với việc chọn lựa hệ thống sư dụng đất của tập họp các biến số có liên quan đến chính sách (INCENTIVE, EXT, và CREDIT), kiêm định tỷ so likelihood được thực hiện. Trị thống kê chi bình phưong tính được là 30,26. Gia thiết khủng cho rang tập họp các biến có liên quan đến chính sách không ánh hướng đến việc chọn hệ thống sử dụng đất của người dân bị bác bò ở mức 0,01. Điều này ngụ ý rằng tống thể các biến số chính sách đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đên việc chọn hệ thống sư dụng đất của người dân.
Anh hướng biên của các biến độc lập dối vói xác suất chọn một hộ thống sứ dụng đất cụ thể được ước lượng thông qua sứ dụng trung binh mẫu (liên hệ với tác giá đê xem kết quá). Nên lưu ý rằng dâu và độ lớn của các ảnh hướng biên này không có quan hệ trực tiêp vói bât kỳ hệ sô cụ thê nào. Thay vì thế, chúng phụ thuộc vào dâu và độ lớn của nhiều hệ số. Ket quả cho thấy răng xác suất chọn hệ bạch dàn chịu ánh hướng đáng ke của sự thay đối biên trong bất kỳ biến dộc lập nào trong mô hình logit đa thức. Những biến có ảnh hướng biên đáng kê đối với xác suất chọn hệ mía bao gồm số lô đât, qui mô nông trại, diện tích đất, độ dốc, khuvến nông, và tín dựng. Không một bien nào có ảnh hướng biên đáng kê đối với xác suất chọn hệ AF. Điều này ngụ ý ràng việc khuyên khích người dân vùng cao áp dụng hệ thông AF sẽ là công việc hêt sức thứ thách cho dù hệ thông này có lọi nhuận tài chính hon và đồ' xói mòn hon. Việc áp dụng AF hạn chế rất có the do sự kiện là việc thiết lập hộ AF đòi hói chi phí đầu tư cao. Fỉơn nừa, việc quán lý hệ AF phức tạp cá về kỹ thuật cùng như về kinh tế, như tường thuật cúa nhừng nông dân tra lời kháo sát. Cuối cùng, dâu âm cùa ánh hưởng bien ước lượng cua các biến số chính sách cho thay rằng các chính sách khuyến khích thiên về hệ thống bạch dàn.
nhưng nên định hướng lại đê khuyến khích hệ AF.
3.4.2 Chon hệ thong sử dụng dat cua nguôi Vân Kiều
Phép phân tích logit tương tụ được thực hiện cho người Vân Kiêu. Kêt quả ước lượng logit được trình bày trong Bang 4. Hệ thống su dụng đât trồng bạch đàn một lần nữa cùng là hệ gốc đô dựa vào đó ước lượng các hệ số logit đa thức. Kiểm định tỳ số likelihood đâ bác bò giả thiết khổng ràng các hệ số ngoài tung độ gôc kêt hợp băng không, ở mức 0,01. Điêu này có nghĩa là mô hình logit thực nghiệm có V nghĩa thống kê. Có den 74% tông biến thiên trong xác suất chọn một hệ thống sử dụng đất được giải thích bcãng các biên độc lập trong mô hình. Mô hình logit thực nghiệm cũng có khả năng dự đoán tốt. Việc
KINH TÉ HỌC VÈ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 0 VIỆT NAM 57 chọn hệ thông bạch đàn, mía, AF, và lúa vùng cao được dự đoán đúng cho lần lượt 90%, 70%, 91%, và 89% mẫu khảo sát.
Xác SLiât chọn hệ trồng mía giảm theo tuổi của người dân (biến AGE).
Các hệ số âm và có ý nghĩa thống kê của các biến PLOT và SLOPE cho thấy răng hệ trồng mía có thể được chọn cho nhừng lô đất nhò có độ dốc vừa phải.
Những hộ gia đình thu nhập tháp hon có xu hướng chọn hệ trông mía hon.
Diêu này có lẽ vì người ta tin răng mía giúp giải trù đói nghèo và người dân dược nhận tín dụng đe trồng mía. Hơn nừa, người Vân Kiều rất đoàn kết và đánh giá cao tính công bằng. Nhũng hộ nghèo được ưu tiên trông mía. Hệ sô dương và có ý nghĩa thống kê của biến CREDIT cho thấy hiệu lực của câu phần tín dụng trong chưong trình phát triển mía đường trong việc khuyên khích người dân trồng mía.
Xác suất chọn hệ thống AF giám xuống nếu người dân có nhiều đất hon và có thu nhập cao hơn. Điêu này ngụ ý rằng những lô mới nhận rất có thể được dùng đế trồng rừng, miễn là không có thay đồi gì trong cấu trúc can thiệp. Khuyến nông ánh hưỏng nghịch biến lên xác suất chọn hệ AF, cho thây chương trình khuyến nông chu yêu nhăm khuyến khích các hoạt động trông rừng bằng cây bạch đàn. Hệ thống trồng lúa vùng cao có nhiều xác suất được chọn hơn cho nhũng lô nhỏ có độ dôc vừa phải trong khi nhũng người già có nhiều kinh nghiệm canh tác hơn ít có xu hướng chọn hệ lúa vùng cao. Điều này có thể là do họ ý thức dược tác động xói mòn đối với tính bền vững của hệ lúa vùng cao trong dài hạn. Tuy nhiên, những hộ nghèo hon có xu hưÓTig trông lúa vùng cao, đồng thời sự sẵn có các phưong án thu nhập khác sẽ khiến người dân không trồng lúa.
Báng 4. Ưóc luọng logit đa thúc của việc chọn hộ thông sử dụng đât cùa nguôi Vân Kiều______ __
Biến số Mía AF cây ăn quả Lúa vùng cao
Hằng sổ 34,037*** 31,181** 34,776***
(12,326) (12,574) (12,546)
LABOR -1,057 -0,264 0,284
(0,669) (0,743) (0,789)
EDUC -0,548 -0,061 -0,438
(0,404) (0,452) (0,380)
AGE -0,284*** -0,128 -0,281***
(0.104) (0,1 15) (0. 102)
NPLOT 0,418 -2,006** 0,114
(0,732) (0,905) (0,716)
FARM 1,184* 1,163 1,020
(0,677) (0,798) (0.682)
PLOT -7 103*** -3,033 -8,664***
(2,571) (2,572) (2,712)
58 KINH TÉ HỌC VÈ ỌUAN LÝ MÓI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
FAR -0,793 -4,231 0,046
(0,502) (3,188) (0,509)
SLOPE -0,447*** -0,330** -0 4">3***
(0,152) (0,158) (0,146)
INCOME -1,748*** -1,329** -1,607**
(0,662) (0,663) (0,675)
INCENTIVE 0,154 -3,239 -16,242
(1,796) (2,072) (15,600)
EXT 1,145 -5,104** 1,478
(1,737) (2,495) (1,476)
CREDIT 1,086** 0,751 0,378
(0,546) (0,609) (0,548)
Thong kê kiêm định tý sô
likelihood 248.87***
Chì số tỷ so likelihood 0,74
Các dự đoán đúng
Bạch đàn 0,90
Mía 0,70
Nông lâm cây ăn quá 0,91
Lúa vùng cao 0,89
Ghi chú:
(ỉ) Cúc con sổ trong ngoặc cíơn là sai số chuân.
(2) So quan sát = 124
(3) * * * , * * , và * biêu thị ỷ nghĩa thông kê lần lượt ớ mức ỉ, 5 và 10 phân trăm.
Kiểm định tỷ số likelihood cũng được thực hiện để xem xét tác động của tập họp các biến số liên quan đến chính sách (INCENTIVE, EXT, và CREDIT) đối với việc chọn phương án sử dụng đất của người Vân Kiều. Gia thiết không.
cho răng tập họp các biên chính sách không ảnh hưởng đên việc chọn hệ thông sử dụng đât của người dân, bị bác bỏ ở mức 0,01. Điêu này có nghĩa là các chương trình khuyến khích sử dụng đất, các dịch vụ khuyến nông và tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành quyết định chọn hệ thống sử dụng đất của người dân.
Ảnh hưởng biên đối với xác suất chọn cùa các biến độc lập được ước lượng thông qua sử dụng trung bình mẫu (liên hệ tác giả đê xem kết quả). Chi một vài giá trị ảnh hưởng biên vượt qua kiểm định ý nghĩa thốna kê. Ung với các cơ hội và điều kiện ràng buộc vừa trình bày, việc chọn hệ thống sử dụng đât cùa người dân sể chịu ảnh hường chỉ khi có những thay đôi đù lớn trong các biến xác định như thu nhập, trình độ học vấn, tín dụng, và dịch vụ khuyến nông. Điều này ngụ ỷ ràng việc tác động đến chọn lựa phương án sử dụng đất của người dân sẽ là một công việc hết sức thử thách. Cân có các chính sách can thiệp thích hợp cộng với việc định hướng lại chính sách can thiệp hiện nay nhằm hướng tới khuyến khích áp dụng hệ AF.