Các khu công nghiệp trong khu vực nghicn cứu

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 109 - 115)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3.1 Các khu công nghiệp trong khu vực nghicn cứu

Bình Dưorm có bảy khu công nghiệp đang hoạt động, sáu khu công nghiệp khác dam* qui hoạch hay đaní* xây dựng, và đã thu hút nhiều dự án đầu

110 KINH TẾ HỌC VÈ QUAN LÝ MỒI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM

tư từ các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Danh sách các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương được trinh bày trong bàng 1.

Bảng 1. Mô tả tống quát các khu công nghiệp ỏ’ tinh Bình Dưoìig

(2002)

T ê n k h u c ô n g N ă m t h à n h D i ệ n t ích V ố n đ ầ u t ư S ố n h à T h à n h p h ầ n

n g h i ệ p l ậ p ( h a ) ( t r i ệ u U S D ) m á y s ỏ h ũ u

Việt Hương 1996 46 11,4 28 Cổ phần

Sóng Thẩn 1 1996 180 24,9 41 Nhà nước

Sóng Thẩn 2 1997 319 29,3 40 Cô phân

Đồng An 1997 123 16,1 47 Cô phân

Bình Dương 1996 26 1,6 20 Nhà nước

Tân Đông Hiệp 1997 163 22,5 18 Cồ phần

Việt-Sing 1997 292 50,8 70 Liên doanh

Nguồn: Ban Quán lý Khu Công nghiệp Bình Dương và Ban Quan lý Khu Công nghiệp Việt-Sing (Kháo sát, 2002)

Tất cả các khu công nghiệp ở tỉnh Binh Dương đều ra đòi năm 1996 hay sau đó. Ngoại trừ Bình Dưong và Sóng Thần 1, các khu công nghiệp khác trong tỉnh thuộc sớ hữu liên doanh. Khu công nghiệp Việt-Sing có ban quán lý riêng (Ban Quản lý Khu Công nghiệp Việt-Sing) còn sáu khu công nghiệp còn lại thuộc sự quản lý cúa Ban Quản lý Khu Công nghiệp tỉnh Bình Dương. Các ban quản lý này có quyền cấp giấy phép xây dựng, giấy chứng nhận xuất nhập khâu, và các văn bán khác. Da số doanh nghiệp trong các khu công nghiệp này thuộc các ngành chế biến thực phẩm, mav mặc và hóa chất. Binh quân tỷ lệ phân trăm các doanh nghiệp đăng ký so với tông quv đất cùa các khu công nghiệp là 65 phần trăm. Đối với các khu công nghiệp có và không có các nhà máv xử lý nước thải chung, tỷ lệ phần trăm lần lượt là 73 và 40. Chúng tôi thu thập tất cả những thông tin này từ Ban Ọuản lý Khu Công nghiệp Binh Dương và Ban Quản lý Khu Công nghiệp Việt-Sing (Khảo sát, 2002).

Trong số báy khu công nghiệp, chỉ có Bình Dương và Tân Dông Hiệp chưa xây dựng nhà máy xử lý nước thải chung, vốn đầu tư cân thiêt cho các nhà máy xử lý nước thài chung thay đôi tùy theo qui mô của khu công nghiệp và trình độ công nghệ của các nhà máy. vốn đầu tư thấp nhất là 0,9 triệu USD (Việt Hương) và cao nhất là 1,6 triệu (Việt-Sing). Công suất xử lý cùa các nhà máy xử lý nước thải chung nằm trong khoảng từ 1.500 nvVngày đến 6.000 mVngày. Tuy nhiên, công suất hoạt động thấp, chi khoảng 50-70% tổng công suất. Điều này là do hầu hết các khu công nghiệp ờ tinh Bình Dương chi mói thành lập và tổng lượng nước thải còn thấp dưó'i mức tông công suất của các nhà máy xử lý nước thải chung.

Các ngành sản xuất trong khu công nghiệp Bình Dương không phải là mối đe dọa ô nhiễm nước do tuân thủ tốt luật môi trường (phần nhiêu là từ các công ty châu Au). Do đó, ở đây ít có áp lực xây dựng các nhà máy xử lý nước thải chung hon. Khu công nghiệp Tân Đông Hiệp không có đủ vốn đỏ xảy dựng

KINH TÉ HỌC VỀ QUÀN LÝ MÒI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 111 một nhà máy xử lý nước thải chung do số lượng nhà đầu tư thấp. Luật qui định rằng các nhà đầu tư vào những khu công nghiệp không có nhà máy xử lý nước thải chung phải tụ xây dựng nhà máy xử lý nước thải riêng. Tuy nhiên, trên thực tế, điều này không được thực hiện đầy đủ do chi phí cao (Ban Quản lý Khu Công nghiệp Bình Dương và Ban Ọuàn lý Khu Công nghiệp Việt-Sing - Khảo sát, 2002).

Dựa vào loại ngành nghề, các nhà máy được yẻu cầu phải tự xử lý nước thải hay xử lý thông qua các phưong tiện tập trung. Có 264 nhà máy trong bảy khu công nghiệp ờ tinh Bình Dương, trong đó 180 nhà máy (68%) bẳt buộc phải xử lỷ nước thài. Trong số đó, 153 nhà máy (58%) có kết nối với các nhà máy xử lý nước thải chung. Một trăm rnưòi một nhà máy còn lại (42%) đã xây dựng các phương tiện xử lý nước thải hay hệ thống thoát nước riêng, độc lập với các nhà máy xử lý chung.

Các nhà máy sản xuất trên qui mô lón và có lượng nước thải lớn (như trong ngành giấy, chế biến thực phấm hay dệt) phải xây dựng phương tiện xử lý nước thải riêng hay sử dụng nhà máy xử lý nước thải chung cùa khu công nghiệp. Các nhà máy phải xử lý SO' bộ nước thải của họ theo tiêu chuẩn bất buộc - từ mức c lên mức B - trước khi chuvển đến nhà máy xử lý nước thải chung đê được xử lý tiếp tục lên mức A. Nhũng nhà máy qui mô nhò có diện tích đât và nguồn vốn hạn chế nhận thấy sẽ rẻ hơn khi sử dụng nhà máy xử lý nước thái chung thav vì tự xây dựng phương tiện xử lý riêng.

Phí xử lý nước thải thưòng dựa vào lượng nước tiêu thụ đo bằng đồng hồ nước. Lượng nước đế tính phí khác nhau tùy theo các khu công nghiệp và năm trong khoảng 70-80 phần trăm lượng nước tiêu thụ. Giá tính cũng khác nhau giữa các khu công nghiệp, trong khoảng từ 0,19 USD/m3 (Việt-Sing) đến 0,25 USD/m3 (Đồng An và Việt Hưong). Một nhược điểm của phương pháp tính này là không xem xét đầv đủ loại hình sản xuất và mức độ ô nhiễm liên quan. Phương pháp này chí xem xét tông lượng nước xả ra. Vì thế, theo nhận định của các ngành thỉ phương pháp này không công bằng, qua đó ánh hướng xấu đến mức sấn lòng chi trả phí. Một nhược diêm trong các khu công nghiệp là hệ thông thoát nước. Hệ thống thoát nước phục vụ tất cả nhừng nhà máy tạo ra nước thải bât chấp nước thải có được xử lý sơ bộ hay không. Những nhà máy không xử lý sơ bộ nước thài có thê xả nước thải bất họp pháp vào hệ thống thoát nước chung.

3.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh có tổng cộng mười khu công nghiệp với hơn 500 nhà máy (dựa vào số liệu năm 2002). Thành phần sở hừu là sở hữu nhà nước hay công ty cô phần. Tông diện tích đất cho thuê của tất cả các khu công nghiệp này là gân 1.500 ha. Sáu khu công nghiệp khác đang được qui hoạch xây dựng trong nhừng năm sắp đến. Ban Quản lý các Khu Chế xuất và Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (HEPZA) là cơ quan thấm quyền cao nhất giám sát mọi hoạt động khu công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh.

Các ngành chính trong các khu công nghiệp là dệt may, chế biến thực

KINH TẺ HỌC VỀ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

112

phẩm, và hàng điện tử. Tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký hoạt động thực tế so với tồng công suất là khoảng 7:10. Cho dù cả mười khu công nghiệp đều cam kết xây dựng nhà máy xử lý nước thải chung trước năm 2003, chỉ có 50 phân trám trong số đó có nhà máy xử lý nước thải - đó là Lẻ Minh Xuân, Tân Tạo, Linh Trung 1, Linh Trung 2, và Tân Thuận. Chi phí đầu tư nhà máy xử lv mỗi khu công nghiệp mỗi khác. Chi phí thấp nhất là 1,2 triệu USD (Binh Chiểu) và chi phí cao nhất là 2,8 triệu (Tân Thuận): đây là những khoản đầu tư lớn. Nhừng khu công nghiệp có nhà máy xử lý nước thải chung có tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký hoạt động là 80 phần trăm (361 trong số 450 doanh nghiệp đăng ký), trong khi những khu công nghiệp không có nhà máy xử lý nước thải chung chỉ có tỷ lệ hoạt động khoảng 49 phần trăm (155 trong số 315 doanh nghiệp đãng ký).

Bảng 2. Mô tả tổng quát các khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (2002)

T ê n k h u c ô n g n g h i ệ p

N ă i n t h à n h l ậ p

D i ệ n t í c h ( h a )

V ố n đ ầ u tu ( t r i ệ u U S D )

S ố n h à ìn á y T h à n h p h ầ n sỏ h ữ u

Lê Minh Xuân 1997 100 79,6 1 19 Cổ phần

Tân Tạo 1996 250 227,2 80 Cồ phần

Vĩnh Lộc 1997 207 118,8 42 Nhà nước

Tây Bắc Củ Chi 1997 215 68,3 28 Cô phân

Tân Bình 1997 142 90,5 49 N hà nước

Linh Trung 1 1992 62 120,1 45 Liên doanh

Linh Trung 2 1997 60 98,4 12 Cồ phần

Bình Chiêu 1996 28 85,7 14 Liên doanh

Tân Thói Hiệp 1997 29 42,5 22 Cồ phần

KCX Tân Thuận 1991 300 637,6 105 Liên doanh

Ngu ôn: Ban Quan lý các Khu Chê xuât và Công nghiệp thành phô Hô Chỉ Minh (Kháo sát, 2002)

Công suất xử lý của các nhà máy xử lý nước thải nằm trong khoảng 2.000 10.000 rư một ngày. Nhà máy xử lý nước thải của Khu ché xuất Tân Thuận có công suất cao nhất 10.000 nr một ngày, tiếp đến là Linh Trung 1 và 2, Tân Tạo, và Lé Minh Xuân. Tương tự như tình hình ờ tỉnh Bình Dương, vẫn còn một khoảng cách lớn giữa công suất hoạt động thực tế và tông công suất của các nhà máy xử lý. Công suất hoạt động thấp, chi từ 35-80 phần trăm tồng công suât.

Đối vói những nhà máy có kết nối vói nhà máy xứ lý nước thai chung, nước thải của họ phải dược xử lý sơ bộ lên mức B trước khi được xả vào hệ thống xử lý chung. Đối với những khu công nghiệp không có nhà máy xử lý nước thài chung, nhừng nhà máy nào tạo ra ô nhiễm phải tự xử lý lên đến tiêu chuân chât thải mức A, theo qui định của Luật Báo vệ Môi trường năm 1993. Vì thế, nhiìng doanh nghiệp nhỏ với diện tích đất và nguôn vốn hạn chế nhận thây việc xử lý nước thai thông qua nhà máy xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp thì rẻ hơn so với tự xử lý. Tuy nhiên, một số nhà máy quyết định không sử dụng nhà máy xử lý nước thải chung mà tự xử lý. Họ thường thuộc những ngành qui

KINH TẾ HỌC VÈ QUẢN LÝ MỎI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 113

mô lớn, tạo ra những lượng nước thải lớn hàng ngày như ngành dệt và chế biến thực phẩm ở Lê Minh Xuân, Tân Bình, Vĩnh Lộc, và Tân Thỏi I ỉiệp.

Có 5 16 nhà máy ở các khu công nghiệp hoạt dộng tại thành phô Hồ Chí Minh, trong đó 368 nhà máy (71%) được qui định phái xứ lý nước thải.

Khoảng 48 phần trăm (247 trong số 516 nhà máy) có kết nối với nhà máy xử lý nước thải chung. Ớ nhũng khu công nghiệp cỏ nhà máy xử lý nước thải chung, cỏ 273 trong số 361 nhà máy (76%) phải xử lý nước thải theo qui định, và ở những khu không có nhà máy xử lý nước thải chung, tỷ lệ này là 95 trong số 155 doanh nghiệp (61%). Đối với những nhà máy không kết nối với các nhà máy xử lý nước thải chung, có 118 trong số 269 nhà máy (44%) tự xử lý nước thải. Tỷ lệ này lần lượt là 39 trong số 114 nhà máy (34%), và 79 trong số 155 nhà máy (51%) đối với các khu công nghiệp có và không có nhà máy xử lý nước thải chung. Tuy nhiên, thông tin về việc họ thật sự đáp ứng tiêu chuân mỏi trường yêu câu như thế nào thì không thê thu thập được thông qua phỏng vấn nghiên cứu.

Phí xử lý nước thải áp dụng ỏ’ các khu công nghiệp thành phô Hồ Chí Minh nằm trong khoảng từ 0,20 USD trên m' (Khu Công nghiệp Lê Minh Xuân) đến 0,38 USD một nr (Khu Chế xuất Linh Trung). Lượng nước tiêu thụ, đo bằng đồng hồ nước, thường là CO’ s ở tính phí. Công ty cơ s ỏ ’ hạ tâng ờ

Khu Công nghiệp Lê Minh Xuân tính theo tỷ lệ cao nhất, nghĩa là 90 phân trăm lượng nước tiêu thụ. Mặt khác, Tân Thuận tính phí dựa vào doanh thu của các công ty riêng biệt. So với các khu công nghiệp ở tinh Bình Dương, phí xử lý nước thải của các khu công nghiệp ỏ’ thành phô 1 lô Chí Minh cao hơn.

3.1.3 Tính Đồng Nai

Tinh Đồng Nai là một trong những trung tâm công nghiệp lớn ỏ' miền nam Việt Nam. Ban Ọuán lý Khu Công nghiệp Đồng Nai (D1ZA) có chức năng quản lý tất ca các hoạt động khu công nghiệp trong phạm vi tính. Đông Nai có mười khu công nghiệp với tông diện tích 3.591 ha (báng 3). Ngoài trừ Bi ên Hoà 1, tất cả các khu công nghiệp này đều ra đời trong thập niên 90. Diện tíc h đất cho thuê bình quân chung trong các khu công nghiệp là 63 phán trăm.

Tinh dự định thành lập thêm bảy khu công nghiệp cho đên năm 2010. Tât cả các khu công nghiệp đều có hỉnh thức sò‘ hữu cô phần hay liên doanh. Các ngành sản xuất trong các khu công nghiệp ờ Đồng Nai tập trung vào dệt may, giẫy, hóa chất, chế biện thực phâm, và hàng diện tư.

Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp đăng ký thực tế trên tông năng lực là gần 50 phần trăm (326 trong số 665 doanh nghiệp). Tuy nhiên, ờ các khu công nghiệp Biên Hoà I, Biên Hoà 2 và Amata tỷ lệ đãng ký thực tế gần như 100 phần trăm, ơ những khu công nghiệp có nhà máy xử lý nước thải chung, có 184 trong số 345 nhà máy (53%) đăng ký và ở những nhà máy không có nhà mảy xử lý nước thai chung, tỷ lệ này là 142 trong số 320 nhà máy (44%). Các kh u công nghiệp khác như Nhơn Trạch 1, 2 và 3, Gò Dầu, và Sông Mây có tỷ lệ đăng ký tương dối thấp.

114 KINH TẾ HỌC VÈ QUÁN LÝ MÔI TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM

Bảng 3. Mỏ tà tỏng quát các?

T’ A __ I 1 _ A _____ 1 __ 5___ i l > __ 1

khu công nghiệp ở tinh Đồng Nai (2002)

• A I ô r Ạ A p Á I ^ r I I ' ' 1 . I

T ê n k h u c ô n g n g h i ệ p

N g à y t h à n h Ịập

D i ệ n t ích ( h a )

V ố n đ ầ u tu ( t r i ệ u U S D )

S ố n h à m á y H ì n h t h ú c sỏ- h ữ u

Biên Hoà 1 1963 335 368 69 Cổ phần

Biên Hoà 2 1993 365 420 106 Cổ phần

Amata 1994 760 275 29 Liên doanh

Loteco 1996 100 77 18 Liên doanh

Nhơn Trạch 1 1995 430 - 15 Cổ phẩn

Nhơn Trạch 2 1997 350 - 19 Cồ phần

Nhơn Trạch 3 1997 368 30 16 Cô phẩn

Gò Dẩu 1995 186 - 16 Cồ phần

Hô Nai 1999 226 - 26 Cô phân

Sông Mây 1998 471 - 12 Cố phẩn

Nguồn: Ban Quán lý Khu Công nghiệp Đổng Nai (2002)

Năm trong số mưòi khu công nghiệp ở Đồng Nai, bao gồm Biên Hoà 2, Amata, Loteco, Gò Dầu và Nhơn Trạch 1, đã có nhà máy xử lý nước thải chung đang hoạt động. Công suất nằm trong khoảng từ 1000 — 4000 m3 một ngày. Tuy nhiên, việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải chung rất tốn kém đối với các nhà đầu tư khu công nghiệp. Chi phí thấp nhất là khoảng 1,0 triệu USD (Loteco) và chi phí cao nhất là 3,0 triệu USD (Biên Hoà 2). Tính đến cuối năm 2002, khu công nghiệp Biên Hoà 2 vận hành nhà máy xử lý nước thải ở mức 75 phần trăm công suất. Các nhà máy ỏ‘ các khu công nghiệp khác chí đang hoạt động ở mức 30 phần trăm công suất hay thấp hon. Cho dù Biên Hoà 1 ra đòi lâu hon và có số lượng ngành cao, việc xử lý nước thải chủ yếu do các nhà máy tự thực hiện. Hạn chế về diện tích đất và chi phí cao đe xây dựng lại các phương tiện hiện có là những điều kiện ràng buộc chính đối với việc xây dựng một nhà máy xử lý tập trung.

Trong nhtìng khu công nghiệp không có nhà máy xử lý nước thải chung, các nhà máy phải tự xử lý nước thái cho đên mức tiêu chuân qui định. Một số doanh nghiệp nam bên trong nhũng khu công nghiệp có nhà máy xử lý nước thải chung cũng van xử lý nước thải của họ một cách độc lập. Ví dụ, ở Biên Hoà 2, công ty Fujitsu Company xử lý 1.600 nr nước thải một nưày bằng phương tiện xử lý riêng, và Công ty đưòng Biên Hoà hàng năm xứ lý 1.000 nr nước thải.

Có 326 nhà máy trong mười khu công nghiệp ờ tinh Đồng Nai, trong đó 222 nhà máy (68%) bắt buộc phải xử lý nước thải. Ở những khu công nghiệp có nhà máy xử lý chung, có 182 trong số 253 nhà máy (72%) phải xử lý nước thải theo qui định. Đối với những khu công nghiệp không có nhà máy xử lý chung, tỷ lệ này là 40 trong số 73 doanh nghiệp (55%). Trong số 185 doanh nghiệp không kết nối nhà máy xử lý chung, có 68 doanh nghiệp (37%) tự xử lý nước thải.

Phí nước thải áp dụng bởi các khu công nghiệp Đồng Nai dao động từ 0,22 USD đến 0,28 USD/m3, tính trên 80 phần trăm lượng nước tiêu thụ. Các

KINH TẾ HỌC VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM 115

ngành trong những khu công nghiệp không có nhà máy xử lý chung phải tự xử lý nước thải bằng phương tiện riêng. Thông tin về sự tuân thủ thực tế với các qui định môi trường thì không có sẵn vì một số nhà máy từ chối cung cấp thông tin này.

3.1.4 Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có năm khu công nghiệp (bảng 4). Các khu công nghiệp này khá mới; phần lớn được thành lập vào cuối thập niên 90. Chỉ có khu công nghiệp Phú Mỹ 1 là thuộc sở hữu nhà nước trong khi các khu công nghiệp còn lại thuộc các công ty cổ phần. Các nhà đầu tư vào các khu công nghiệp ở Bà Rịa-Vũng Tàu chủ yếu tập trung vào hóa chất, chê biến thực phẩm, và hàng điện tử. Tỷ lệ bình quân doanh nghiệp đăng ký trên tồng sức chứa khá thấp, ở mức 23 phần trăm (77 trong số 330). Khu công nghiệp Đông Xuyên có tỷ lệ đăng ký cao nhất là 29 phần trãm. về diện tích cho thuê đất, tỷ lệ đất cho thuê bình quân trên tổng diện tích đất là dưới 20 phần trăm.

Không có khu công nghiệp nào ỏ' tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu xây dựng nhà máy xử lý nước thai chung do số lượng doanh nghiệp đăng ký hạn chế. Dữ liệu vê lượng nước thải xả ra bởi các ngành thì không có sẵn, bất chấp thực tê là nước Bà Rịa-Vũng Tàu bị ô nhiễm, ví dụ như trong trường hợp sông Thị Vái10. Có 77 nhà máy trong năm khu công nghiệp đang hoạt động ỏ' Bà Rịa- Vũng Tàu trong đó 35 nhà máy (45%) phai xử lý nước thái theo qui định. Tuy nhiên, chi có 27 phần trăm trong số đó thực sự tuân thu qui định này.

Bảng 4. Mô tả tông quát các khu công nghiệp ỏ’ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2002) __________ _______ _________

T ê n k h u c ỏ n g n g h i ệ p

N g à y t h à n h l ậ p

D i ê n t í ch ( h a )

V ố n đ ầ u tu ( t r i ệ u U S D )

S ố n h à m á y H ì n h t h ứ c sỏ*

h ữ u

Đông Xuyên 1996 161 19,4 20 Cổ phần

Mỳ Xuân A 1996 123 21,0 16 Cồ phần

Phú Mỹ 1 1998 954 57,2 25 Nhà nước

Mỹ Xuân B 1 1998 200 18,6 7 Cổ phần

M ỹ Xuân A2 2001 313 21,4 9 Cố phan

Nguôn: Ban Quan lý khu công nghiệp Bà Rịa-Vũng Tàu (2002).

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 109 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)