TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báng 4. Các trị trung bình vả trung vị u(Vc lưọìig cùa WTP
4.5 So sánh các giá trị ước lượng WTP
Trước khi thảo luận các kết quả WTP, ta cần xem xét tổng chi phí nước.
Tông chi phí nước hàng tháng của các hộ sử dụng nước máy bao gồm hóa đơn tiên nước hàng tháng cộng với chi phí đôi phó. Ưng với chi phí đôi phó ước lượng 25.000 đông cho các hộ sử dụng nước máy (xem bảng 2) và hóa đơn tiên
KINH TẾ HỌC VÈ QUÁN LÝ MÒI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 219 nước hàng tháng 83.800 đồng (xem bảng 1), chi tiêu bình quân hàng tháng cho nước là 108.800 đồng. Tổng chi phí nước hàng tháng của các hộ không sử dụng nước máy chỉ bao gồm chi phí đoi phó, bình quân là 75.000 đồng (bảng 2).
Các giá trị ước lượng WTP cho các hộ sử dụng nước máy và không sử dụng nước máy thu được bàng phương pháp cv thì không khác nhau cho dù những hộ không sử dụng nước máy phải trả tiên chi phí lăp đặt đường ông.
Tuy nhiên, so sánh WTP kết hợp và chi phí nước cho ta các kết quâ khác nhau.
WTP trung vị của các hộ sử dụng nước máy đối với dịch vụ nước cải thiện là 148.000 đông, cao hơn 35% so với chi phí nước bình quân hàng tháng, trong khi đối các các hộ không sử dụng nước máy, WTP trung vị gần như gấp đôi chi phí nước bình quân hàng tháng (bảng 4). Do đó, ta có the kết luận răng WTP tương đôi của các hộ không sử dụng nước máy cao hơn nhiêu so với WTP tương đối của các hộ sử dụng nước máy.
Phương pháp CM cho ta các giá trị ước lượng WTP khá quan trọng. Các giá trị ước lượng WTP biên cho các thuộc tính dịch vụ nước cụ thê, như trình bày trong bảng 6, cho thây răng các hộ không sử dụng nước máy đánh giá chât lượng nước cao hon so với áp lực nước. Ví dụ, trong Mô hình 2, WTP cho chât lượng nước tuyệt vời là 94.000 đồng trong khi WTP cho áp lực nước là 57.000 đông. Các hộ này xem ra quan tâm đên chât lượng hàng hóa nhiêu hơn là sự thuận tiện của dịch vụ nước.
Không có nhiều nghiên cứu so sánh c v và CM. Boxall và cộng sự (1996), nghiên cứu vê phúc lợi từ săn nai sừng tiêu khiên khi có cải tiến quy cách quản lý rừng, cho thấy các giá trị ưó*c lượng thay đôi phúc lợi từ phương pháp c v cao hon so với các giá trị ước lượng từ CM và kêt luận răng các kêt quả nhạy cảm với việc chọn lựa mô hình. Adamowicz và cộng sự (1998, trang
1 1) so sánh các phương pháp cv và CM trong việc đo lường các giá trị phi sử dụng và chứng minh rằng “một khi ta xem xét đên phương sai sai sô, sở thích đối với thu nhập giữa hai cách tiếp cận sẽ không khác nhau đáng kê”. Hanley và cộng sự (1998) nhận thâv ràng các giá trị ước lượng phúc lợi của việc bảo tồn khu vực nhạy cảm môi trường ở Scotland bằng cả hai phương pháp c v và
CM đều có kết quả khá tương tự như nhau. Trong nghiên cứu này, các giá trị ước lượng WTP của các hộ không sử dụng nước máy trong phân tích c v thì tương thích với các giá trị ước lượng WTP trong Tình huống 4 của phân tích
CM vì cả hai đều mô tà dịch vụ nước cải thiện là mang lại chất lượng nước tuyệt vời và áp lực nước mạnh. Trong nghiên cứu này, giá trị ước lượng CM
hơi cao hơn so với giá trị ước lượng cv. Tuy nhiên, xem xét khoảng tin cậy của ước lượng cv, ta có thể kết luận rằng chênh lệch giữa các giá trị ước lượng c v và CM trong nghiên cứu này là không đáng kê.
Tuy các giá trị ước lượng cv và CM không khác nhau đáng kể, rõ ràng là cần có sự nghiên cứu sâu hơn đê xác nhận giá trị của các kêt quả và các phương pháp trong bối cảnh các nước đang phát triển cũng như đê kiểm định độ nhạy của cả hai ước lượng c v và CM nhàm chọn dạng hàm sô (các kêt quả WTP từ cả hai phương pháp c v và CM có thể phụ thuộc vào cách ta xây dựng hàm thỏa dụng như thê nào).
2 2 0 KINH TÉ HỌC VỀ QUẢN LÝ MỎI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
5.0 KÉT LUẬN
Nghiên cứu này áp dụng các phương pháp Đánh giá ngâu nhiên (Contingent Valuation, gọi tat CV) và Mô hình chọn lựa (Choice Modeling, gọi tat CM) đê đo lường sở thích hộ gia đình đối vói dịch vụ cấp nước cải thiện. Mức sẵn lòng chi trả (WTP) của một hộ gia đình ờ thành phố Hồ Chí Minh đối với dịch vụ nước cải thiện cao hơn từ 35% cho đến gấp đôi chi phí nước hiện tại của các hộ. Hơn nữa, các kết quả cho thây rằng giá trị biên của chất lượng nước cao hơn so với giá trị biên của áp lực nước. Theo chúng tôi được biết, đây là nghiên cứu đầu tiên thực hiện việc so sánh các kết quà c v và CM trong bối cảnh cấp nước sinh hoạt. Các kết quả cho thấy rằng các giá trị ước lượng phúc lợi thu được từ hai phưong pháp khá tương tự như nhau.
Một câu hỏi thú vị là ta có thê so sánh như thế nào các giá trị ước lượng WTP, lần lưọt bằng 148.000 đồng và 154.000 đồng đối với các hộ sử dụng nưóc máy và các hộ không sử dụng nước máy trong phưong pháp c v và bằng
175.000 đông đối với hộ không sử dụng nước máy trong phưong pháp CM.
Các hộ sử dụng nước máy sẵn lòng chi trả cao hơn 3,5% trong thu nhập hàng tháng của họ cho dịch vụ cấp nước cài thiện và mức sẵn lòng chi trả của các hộ không sử dụng nước máy nằm trong khoảng từ 4,1% đến 4,6%, tùy thuộc vào phân tích c v hay CM. Các con số này hơi thấp hơn so với giá trị bình quân quốc tế của hóa đon tiền nước thực tế, vào khoảng 5% thu nhập hộ gia đình hàng tháng (Liên hiệp quốc 2000), ứng với cùng một lượng nước sử dụng. Nhu cầu đối với dịch vụ cải thiện ỏ’ thành phố Hồ Chí Minh chi ở mức vừa phải vì theo một V nghĩa nhất định, các hộ này hiện đã có nhũng đầu tư nhất định (ví dụ như thông qua các hành vi đối phó) cần thiết đê có được dịch vụ tốt hơn.
Y nghĩa chính sách then chốt của các kết quà nghiên cứu này là: các nhà hoạch định chính sách có thê chọn lựa từ một tập hợp tình huống, với các mức thuộc tính khác nhau và các giá trị ước lượng WTP đối với từng thuộc tính, để soạn thảo một dự án cấp nước cải thiện cho thành phố Hồ Chí Minh. Các nhà hoạch định chính sách phái xem xét việc đâu tư cần thiết, các kết quả dịch vụ (nghĩa là chất lượng nước và áp lực nước sê tốt như thể nào), và số tiền mà các hộ gia đinh sẵn lòng chi trả cho dịch vụ cải thiện. Thêm vào đó, họ cân ý thức rằng các đặc điểm kinh tể xâ hội và cách thức sử dụng nước của các hộ sẽ ảnh hường đến mức sẵn lòng chi trả cùa họ cho dịch vụ cấp nước tốt hơn. Nếu không biết chi phí cung cấp các phương án cải thiện khác nhau, ta không thể kiên nghị các biện pháp cải thiện cụ thể. Tuy nhiên, điều ta có thể nói một cách chắc chắn là những người trả lời nghiên cứu này bày tỏ sở thích rõ ràng đối với việc cải thiện chất lượng nước nhiều hơn so với áp lực nước và sẵn lòng chi trả cho sự cải thiện đó.
Lưu ỷ: Phiên bản hoàn chinh cùa bảo cáo này hiện có trên trang web www.eepsea.org với tiêu đề “Nhu cảu hộ gia đình đối với dịch vụ cap nước cài thiện ờ thành phổ Hồ Chí Minh: So sánh các giá trị ước lượng theo phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên và phương pháp Lập mô hình chọn lựa
KINH TÉ HỌC VÈ QUẢN LÝ MÒI TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM 221
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ADB (Asian Development Bank). 1999. Handbook for the Economic Analysis of Water Supply Projects. Economics and Development Resource Center. Asian Development Bank. Philippines.
Adamovvicz. W.: J. Louviere; and M. Williams. 1994. Combining Stated and Revealed Preference Methods for Valuing Environmental Amenities.
Journal of Environmental Economics and Management. 26. 271-296.
Adamovvicz, W.; P. Boxall; M. Williams; and J. Louviere. 1998. Stated Preferences Approaches to Measuring Passive Use Values: Choice Experiments and Contingent Valuation. American Journal of Agricultural Economics. 80. 64-75.
Adamovvicz, W.; J. Louviere; and J. Swait. 1998. Introduction to Attribute- based Stated Choice Methods. Report to the National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA). Purchase Order 43 AANC601388 Advanis. Alberta. Canada.
Altaf, M.A.; H. Jamal; and D. Whittington. 1992. Willingness to Pay for Water in Rural Punjab, Pakistan. Water and Sanitation Report #4.
UNDP/World Bank Water and Sanitation Program. Washington D.C.
USA. 161 pages.
Bachrach, M. and W.J. Vaughan. 1994. Household Water Demand Estimation.
Working Paper ENP106. Inter-Development American Bank.
Washington D.C. USA. 35 pages.
Bateman, I.R.; B.D. Carson; M. Hanemann; N. Hanley; T. Hett; M. Jones-Lee;
G. Loomes; S. Mourato; E. Ozdemiroglu; D. Pearce; R. Sugden; and J.
Swanson. 2002. Economic Valuation with Stated Preference Techniques: A Manual. Edward Eglar. Cheltenham. United Kingdom.
Blarney, R.; J. Bennett; M. Morrison; J. Louviere; and J. Rolfe. 1998. Attribute Selection in Environmental Choice Modelling Studies: The Effects of Causally Prior Attributes. Choice Modelling Research Report No. 7.
University College, The University of New South Wales. Canberra.
Australia.
Boxall, P.; W. Adamovvicz; J. Swait; M. Williams; and J. Louviere. 1996. A Comparison of Stated Preference Methods for Environmental Valuation.
Ecological Economics. 18.243-253.
Carson, R.; T. Groves and M. Machina. 1999. Incentive and Informational Properties of Preference Questions. Plenary Address. 9th Annual
2 2 2 KINH TE HOC VE QUAN LY MOI TRUONG 0 VIET NAM
Conference of the European Association of Environmental and Resource Economists (EAERE). June 1999, Oslo, Norway. 47 pages.
Carson, R.T.; W.M. Hanemann; R. Kopp; J.A. Krosnick; R.C.Mitchell; S.
Presser; P.A. Ruud; and V.K. Smith. 1994. Prospective Interim Loss Use Value Due to DDT and PCB Contamination in the Southern California flight. Report to the National Oceanic and Atmospheric Administration. Natural Resource Damage Assessment Inc. La Jolla.
California. USA.
Carson, R.T. and R. Mitchell. 1987. Economic Value of Reliable Water Supplies for Residential Water Users in State Water Project Service Area. Report by QED Research, Inc., Palo Alto, CA, for the Metropolitan Water District of Southern California. Los Angeles.
California. USA.
Choe, K.; D. Whittington; and D. Lauria. 1996. The Economic Benefits of Surface Water Quality Improvements in Developing Countries: A Case Study of Davao, Philippines. Land Economics. 72(4). 519-537.
CIEM (Central Institute of Economic Management). 2004. Kinh te Viet Nam 2003 (Vietnam Economy in 2003). Vien Nghien Cuu Quan Ly Kinh te Trung Uong. CIEM. NXB Chinh Tri Quoc Gia. Hanoi. Vietnam.
Freeman, A. M. 2003. The Measurement of Environmental and Resource Values— Theory and Method. Second Edition. Resources for the Future. Washington D.C.
General Statistics Office. 2001. Results from the 1999 Population Census.
General Statistics Publishing House. Ho Chi Minh City. Vietnam.
Greene, W. 2000. Econometrics Analysis. Prentice Hall. New York. USA.
Haab, T. C. and K.E. McConnell. 2002. Valuing Environmental and Natural Resources— The Econometrics of Non-Market Valuation. Edward Elgar Publishing Limited. United Kingdom.
Hanemann, M. 1984. Discrete/Continuous Models of Consumer Demand.
Econometrica. 52. 541-561.
Hanley, N.; D. Macmillan; R. Wright; C. Bullock; I. Simpson; D. Parsisson;
and B. Crabtree. 1998. Contingent Valuation versus Choice Experiments: Estimating the Benefits of Environmentally Sensitive Areas in Scotland. Journal of Agricultural Economics. 49 (1). 1-15.
Kanninen, B. J. 1993. Bias in Discrete Response Contingent Valuation.
Journal of Environmental Economics and Management. 28. 1 14- 125.
Koss, P. and M. Khawaja. 2001. The Value of Water Supply Reliability in California: A Contingent Valuation Study. Water Policy 3. 165-174.
MacRae, D. and D. Whittington. 1988. Assessing Preferences in Cost-Benefit
KINH TE HOC VE QUAN LY MOI TRUONG 0 VIET NAM 223 Analysis: Reflections on Rural Water Supply Evaluation in Haiti.
Journal of Policy Analysis and Management. 7(20). 246-263.
McFadden, D. 1973. Conditional Logit Analysis of Discrete Choice Behaviour In P. Zarembka (ed.). Frontiers in Econometrics. Academic Press. New York.
Pattanayak, S. K.; J. C. Yang; D. Whittington; and K. C. Bal Kumar. 2005.
Coping with Unreliable Public Water Supplies: Averting Expenditures by Households in Kathmandu, Nepal. Water Resour. Res. 41. W02012, doi: 10.1029/2003 WR002443.
Rolfe, J. and J. Bennett. 2000. Testing for Framing Effects in Environmental Choice Modeling. Choice Modelling Research Report No. 13. ISSN 1307- 81 OX. University College, The University of New South Wales.
Canberra. Australia. 24 pages.
United Nations. 2000. Principles and Practices of Water Allocation among Water-Use Sectors. Water Resources Series No. 80. United Nations Publication. New York. USA. 351 pages.
Whittington, D.; D. Lauria; and X. Mu. 1991. A Study of Water Vending and Willingness to Pay for Water in Onitsha, Nigeria. World Development.
19(2-3). 179-198.
Whittington, D.; D. Lauria; K. Choe; J. Hughes; V. Swarna; and A. Wright.
1993. Household Sanitation in Kumasi, Ghana: A Description of Current Practices, Attitudes, and Perceptions. World Development. 21.
733-748.
Whittington, D.; D. Lauria; D. Okun; and X. Mu. 1990. Estimating the Willingness to Pay for Water Services in Developing Countries: A Case Study of the Contingent Valuation Method in Haiti. Economic Development and Cultural Change. 38. 293-31 1.
Whittington, D.; S.K. Pattanayak; J.C. Yang; and K.C. Bal Kumar. 2002. Do Households Want Privatized Municipal Water Services? Evidence from Kathmandu, Nepal. Special Paper. EEPSEA. Singapore.
World Bank. 2004. Vietnam Environment Monitor 2003: Water Resources.
The World Bank Report. Hanoi. Vietnam. 74 pages.
WSC (Water Supply Company). 2002. Water Pricing in Ho Chi Minh City:
Present Situation and Solutions. Report of the WSC. Conference Proceedings. September 20, 2002. Ho Chi Minh City. Vietnam. 96 pages.
WSC (Water Supply Company). 2004. Annual Report. HCMC— Water Supply Company 1 Cong Truong Quoc Te Q1. Ho Chi Minh City. Vietnam.
224 KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM