TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. Chi phí đầu tư ban đầu của hệ thống biogas tăng thcni 20%
3.1. Trường họp gốc 0,0 4,68 3 4 1
3.2. Hệ thông biogas nhỏ 12.021,7 6,07 1 1
3.3. Hệ thống biogas qui mô lớn 9.667,0 5,83 2 2 4
3.4. Thu dọn chất thải qua trung
gian -3.241,5 3,73
4 2
4. Hệ thống biogas chi hoạt động trong 10 năm, chi phí dầu tư han đầu tâng thêm 20%
4.1. Trường hợp gốc 0,0 4,68 3 4 1
4.2. Hệ thống biogas nhỏ 8.887,0 5,86 ĩ 1
4.3. Hệ thống biogas qui mô lớn 7.160,3 2,82 2 2 4
4.4. Thu dọn chất thải qua trung
gian ___ -2.508,1 3,73
4 2 0
r r
5.4.1 Tinh huông: Hệ tlĩông biogas chỉ hoạt dộng trong mười năm Hệ thống biogas thường được xây dựng bãng các vật liệu tốt. Vì thế, trên lý thuyết, các hệ thống này có thẻ hoạt động trong nhiêu năm. Tuy nhiên, hệ thống khồng chắc hoạt động được lâu như dự kiến vì nhiều nguyên nhân như tay nghề kỹ thuật thấp cứa công nhân xây dựng, nguồn cung phân không nhất quán do người dân chuyển sang loài gia súc khác, và chọn những kiểu hệ thông biogas yêu kém. Vì thẻ, hệ thông không chăc hoạt dộng đên 15 năm. I)o vậy, chúng tôi thực hiện CBA trên cơ sở mười năm với các yếu tố được giả định không đôi. NPV và thứ hạng các phương án xử lý chât thải khác nhau dược trinh bày trong bàng 9.
Các kết quà rõ ràng cho thấy răng NPV cùa lợi ích tảng thêm sẽ giảm di trong cả hai phương án xử lý biogas lần lượt còn 9.209.0 triệu đông và 7.416,8 triệu đồng đối với hệ thống biogas nhò và lớn. Tuy nhiên, các mức chênh lệch vẫn khá đáng kê so với trường hợp gốc. Sử dụng hai tiêu chí NPV và BCR, hệ thống biogas nhỏ đều là phương án được ưa chuộng nhất.
5.4.2 Tinh huống: Chi phí đầu tư ban đầu tăng thêm 20 phần trăm Chúng tôi giả định rằng chi phí đầu tư ban đầu của hệ thống biogas nhỏ và lớn tăng thêm 20 phần trăm, các yếu tố khác giũ' nguyên không đôi. Tình huống này chẳng phải là không thực tế ở Việt Nam vì các vật liệu xây dựng như gạch, thép và xi măng đêu tăng giá mạnh. Phân tích CBA cho thấy răng tất
KINH TẾ HỌC VỀ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 103 cà các chi báo gần như đêu như cũ (bảng 9). Điều này có nghĩa là chi phí đâu tư ban đầu không ảnh hưởng đáng kể đến NPV của lợi ích tăng thêm và tỷ số BCR của các phương án xử lý. Hệ thống biogas nhò vẫn là phương án được ưa chuông nhất.
5.4.3 Tinh huống: Hệ thống biogas hoạt động trong mười năm và chi ph í đầu tư ban đầu tăng thêm 20 phần trăm
Trong trường hợp này, chúng tôi giả định rằng hệ thống biogas sẽ hoạt động kéo dài trong mười năm và chi phí đầu tư ban đầu sẽ tăng thêm 20 phần trăm. Các yếu tố khác giữ nguyên không đôi. Qua phân tích cho thấy các kết quả xếp hạng phương án gân như giữ nguyên, ủng hộ hệ thông biogas nhỏ.
6.0 Ý NGHĨA chính sách
Thông qua quá trình xếp hạng các phưong án kiểm soát ô nhiễm khác nhau bằng cách kết họp các chi báo kinh tế, môi trường và tính khả thi thực tế, hệ thông biogas nhỏ xem ra là phương án kiêm soát ô nhiễm tốt nhất cho các vùng ngoại ô Hà Nội. Tuy nhiên, sự phát triển công nghệ này vẫn còn yếu do nhiều nguyên nhân. Đe triển khai sử dụng công mihệ, cần có sự thay đôi chính sách.
6.1 Chọn phưong án công nghệ tốt nhất
Có nhiều loại hệ thống biogas hiện đang được áp dụng ở các vùng nông thôn Mỗi loại đều có các ưu và nhược điẽm riêng. Một số loại rẻ tiền, dễ lắp đặt và quản lý, nhưng có niên hạn sử dụng ngắn. Những loại khác có niên hạn sử dụng lâu hơn, nhưng tương đối đăt đó và đòi hói bí quyết kỹ thuật từ người vận hành, vì thế nhìn chung vượt ra ngoài tâm vói ngân sách và trình độ kỹ năng cua nguôi dân nông thôn. Người dân không am hiêu nhiêu vê các công nghệ hiện có.
Vì thể, họ có thế chọn phương án phù họp với điều kiện của họ. Thất bại của những người tiên phong trong việc sử dụng hệ thông biogas làm nán lòng nhũng người dân nông thôn khác. Do đó. cân phai cung cấp thông tin chi tiết vê các công nghệ hiện có đê giúp người dân chọn phương án tốt nhất cho chính họ ớ mỗi vùng căn cứ theo mức thu nhập cua họ (giàu, trên trung bình, hay nghèo).
Các trung tâm khuyến nông và khuyến lâm ở các tinh và huyện nên có trách nhiệm cung cảp sự hỗ trợ kỳ thuật cho người dân trong vùng và tư vân họ vẽ các qui cách ti-êu chuân và qui trinh thực hiện đê lăp dặt hệ thông biogas.
Hệ thông biogas mái vòm cố định ngâm và VACVINA cài tiên (viêt tăt của Hiệp hội vườn ao chuồng Việt Nam) được biết là phù hợp với khu vực nghiên cưu nhưng không chắc phù hợp ỏ' nhừng nơi khác.
6.2 Hỗ trọ* tài chính và kỹ thuật từ nhà nước
Các kết quả nghiên cứu cho thấy bình quân người dân đầu tư khoảng 67 phần trăm tông chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thong biogas. Tỷ trọng 33 phân trăm còn lại là từ nhà nước, các nhà tài trợ nước ngoài, hay đi vay. Tất cả các hộ gia đình có hệ thống biogas đều thuộc tầng lớp thu nhập trên trung bình. Không cỏ hệ thống biogas nào được tìm thấy ở các hộ nghèo. Diều này ngụ ý rãng
104 KINH TÉ HỌC VÈ ỌUAN LÝ MÔỈ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
người nghèo khỏng thê áp dụng phương án kiêm soát ô nhiêm này nêu không có sự giúp đõ’ từ bên ngoài.
Do đó, chính phủ có thê hô trợ người dân nông thôn qui mô nhó thông qua cung cấp tín dụng cho họ với lãi suất thấp. Chính phủ cũng nên trợ cấp cho những người tiên phong và cung ứng vôn vay cho những hộ gia đình muốn lắp đặt hệ thống biogas nhưng gặp khó khăn trong việc vay tín dụng để làm điều đó nhằm khuyển khích họ lắp đặt hệ thống biogas.
Tay nghề kỹ thuật của công nhân xây dựng là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng den việc nhân rộng công nghệ, ơ miền bắc Việt Nam, hệ thống biogas mái vòm cố định ngầm được ưa chuộng vì được đặt ngâm dưới lòng đât, hệ thống này không chiếm nhiều không gian và có thê vận hành bình thường ngay cá ờ nhiệt dộ thấp vào mùa đông. Tuy nhiên, chi một vài hệ thống biogas lăp đặt tại khu vực nghiên cún được xây dụng bời công nhân dự án nước ngoài.
Nhũng hệ thống còn lại được xây dựng bỏi công nhân xây dựng địa phương vói trình độ bât cập dân đên việc tạo khí đôt thâp. Nghiên cứu của Pham (2002) cho thấy răng 75 phân trăm các hệ thông biogas mái vòm cố định theo Chưong trình VACVINA từ năm 1995-1998 không vận hành tốt do các yêu cầu kỹ thuật phức tạp. Vì thê, hô trợ kỹ thuật từ các trung tâm khuyên nông của nhà nước là hêt sức quan trọng cho việc nhân rộng công nghệ biogas.
6.3 Khuyến khích phát triển hệ thong biogas qui mô lóm và chia sẻ khí đôt sinh học tạo ra
Không có bàng chứng cho thấy có hệ thống biogas qui mô lớn và sự chia sẻ khí sinh học tạo ra trong khu vực nghiên cứu cho lù loại hệ thống biogas này khả thi vê mặt kinh tế và môi trường. Điều này là do qui mô chăn nuôi nhó phù hợp hơn với hệ thống biogas nhỏ và kỹ năng quán lý hệ thống biogas thấp của người dân nông thôn. Một số hộ gia đinh có dư khí đốt tạo ra nhưng không đu đê bán cho các hộ khác. Thav vì bán khí dốt dư, chủ hộ cho phép thân nhân hay láng giềng sử dụng khí đốt miễn phí hoặc đê khí thoát ra.
Điêu này dân đôn tình trạng phi hiệu quả trong sản xuât biogas.
Việc phát triên hệ thống biogas qui mô lớn được ưa chuộng khi qui mô hoạt động gia tăng. Tuy nhiên, việc phát triển loại hệ thống biogas này có những hạn chế như khó khăn trong việc phân phối phân và khí đốt tạo ra, cũng như trong việc vận hành và quản lý. Hiện nay phưong án này không được người dân địa phương ủng hộ lắm vì tính phức tạp trong quàn lý và phân phối khí đôt tạo ra. Chỉ có 5,9 phân trăm các hộ khảo sát nói họ muốn lắp đặt một hệ thông biogas qui mô lớn. Nhưng người khác thích các mô hình nhỏ hơn vì dễ vận hành và quản lý hơn. Do đó, muốn đây mạnh hệ thống biogas qui mô lớn đòi hỏi phải có sự ùng hộ mạnh mẽ từ chính phù về mặt tài chính, đào tạo kỹ thuật và đào tạo kỹ năng quản lý.
Lăp đặt một hệ thông biogas qui mô lón kiêu mẫu sẽ là phưong thức tốt đê giáo dục và khuyên khích người dân địa phương đón nhận phương án này.
KINH TÉ HỌC VẺ QUÁN LÝ MÔI TRƯỜNG Ó VIỆT NAM 105 Ngoài ra cũng cần xây dựng các qui định về việc chia sẻ giữa các hộ gia đình.
Các thành viên sẽ là các hộ gia đình trong cùng làng tình nguyện tham gia dự án.
6.4 Thay đồi thói quen đun nấu của ngưòi dân
Người dân sống ờ các vùng nông thôn Việt Nam có truyên thống sử dụng rơm rạ, củi, hay than để đun nấu. Họ không quen thuộc với việc sử dụng khí đốt để nấu nướng. Phải mất thời gian để người dân thay đỏi thông lệ truyền thống của họ. Một số người nghĩ biogas không an toàn do tin tức về những vụ nổ liên quan đến gas công nghiệp. Một số người cũng cho ràng khí đốt tạo ra từ nhũng nguồn dơ bân thì không tốt cho mục đích đun nấu. Hon nữa, mùi của khí đốt sinh học tạo ra thì không dễ chịu như gas công nghiệp. Công nghệ vẫn cần được cải thiện để loại trừ hoàn toàn mùi khó ngửi.
Việc chứng minh hoạt động của hệ thống biogas ở các vùng nông thôn là cân thiết nhằm thay đôi nhận thức và thói quen của ngưòi dân địa phương.
Thông tin về hệ thống biogas và khí dốt sinh học nên dược truyền bá rộng rãi với người dân thông qua các phương tiện khác nhau như truyền thông đại chúng (báo, đài và truyền hình), cán bộ khuyến nông, hoạt động minh họa, hội họp nông dân v.v...
6.5 Khuyến khích các hộ gia đình nông thôn sử dụng phân compost Các hộ gia đình nông thôn hiện sử dụng nhiều phân hóa học và phân hữu cơ chưa qua xử lý tronẹ hoạt động canh tác. số lượng hộ gia đình sử dụng phân compost như phân hữu cơ vẫn còn hạn chế. Do đó, việc khuyến khích các hộ gia đình nông thôn sử dụng phân compost là một yếu tố quan trọng để làm cho các hệ thống biogas hoạt động hiệu quà hơn. cần có các nỗ lực quảng bá thông qua các phương tiện như báo đài, truyên hình và cán bộ khuyến nông để chứng minh giá trị của phân compost. Các chương trình bảo vệ môi trường cũng nên dưọc đưa vào hoạt động của trường học đe thế hệ trẻ có thể am hiểu lợi ích của khí đốt sinh học trong việc bảo tồn môi trường.
7.0 KÉT LUẬN
Việc phát triên nghê chăn nuôi gia súc nói chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng đã tăng trưởng nhanh chóng và trờ thành một hoạt động kinh doanh quan trọng trong khu vực nông nghiệp Việt Nam. Việc phát triển ngành đóng vai trò quan trọng làm thav đồi cơ cấu kinh tế nông thôn, gia tăng việc làm, và nâng cao thu nhập hộ gia đình. Tuy nhiên, điêu đó cũng gây ra những tác động tiêu cực đối với môi trường, nhất là đối với sức khỏe người dân và động vật, đặc biệt ở nhũng nơi gia súc được nuôi trên qui mô lớn.
Hiện có một số phương án kiểm soát ô nhiễm đế giảm các tác động tiêu cực này, như truyền thống sử dụng sân sau nhà làm nơi chứa chất thải, các loại hệ thông biogas khác nhau, thu dọn chất thải qua người trung gian, và công nghệ hồ chứa. Mỗi phương án đều có ưu và nhược điềm riêng. Phân tích CBA được thực hiện cho bốn phương án kỹ thuật, bao gồm phương án truyền
106 KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ờ VIỆT NAM
thống, các hệ thống biogas mái vòm cố định qui mô nhỏ và lớn, và thu dọn chất thải qua người trung gian. Thông qua quá trình xếp hạng bốn phương án đề xuất bàng cách kết hợp các chỉ báo kinh tế, môi trường và tính khả thi thực tế, nghiên cứu nhận thấy hệ thống biogas nhỏ là phương án kiềm soát ô nhiễm tốt nhất cho các vùng ngoại ô Hà Nội.
Có bốn loại hệ thống biogas đã được giới thiệu ờ nông thôn. Hệ thong biogas mái vòm cố định, đặc biệt là phiên bàn nhò, xem ra khả thi nhất vê mặt kinh tế và môi trường nhưng việc áp dụng phương án này có một vài hạn chế như chi phí đầu tư ban đầu cao, thiết kế kỹ thuật, và tay nghề xâỵ dựng của người lao động nông thôn còn bất cập, cũng như thói quen đun nấu bằng các hình thức nhiên liệu khác của người dân. Một số nhà nghiên cứu cũng nhận thấy hệ thống biogas VACVINA có hiệu quà hon, nhưng hệ thống này không được tìm thấy ờ khu vực nghiên cứu vì người dân địa phương không có thông tin về mô hình này. Hệ thống biogas lớn có thề sử dụng đê sản xuất điện thì không thể tồn tại ờ khu vực Hà Nội vì hạn chế về không gian cũng như lượng phân không đủ đế cung ứng cho sản xuất điện.
Tóm lại, chọn các phương án kiểm soát ô nhiễm phù hợp, nhận sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của chính phủ, khuyển khích phát triển hệ thống biogas qui mô lớn ở cấp độ xã, thay đổi nhận thức và thói quen của người dân địa phương, và giáo dục dân chúng về lợi ích môi trường và kinh tế của các hệ thống biogas là các giải pháp chính đê nhân rộng sử dụng công nghệ này.
Lim ỷ: Phiên bàn đáy đủ cùa báo cáo này hiện có trên trang web www.eepsea.org dưới tiên đề "Phút triên chăn nuôi bò sữa: Các hệ lụy môi trường và các phương ủn kiêm soát ô nhiêm ờ thành phô Hà Nội, miên băc
Việt Nam ”.
T À I LIỆU T H A M K H Ả O
CASE (International Center for the Application of Solar Energy). 2001.
Vietnam Biogas Project - Final Project Report. Hanoi. Vietnam.
Nguyễn M. c. 2001a. Phát triển nuôi bò sữa ở làng Phù Đổng. Báo cáo tổng kết năm. Gia Lâm. Hà Nội. Việt Nam.
Nguyễn T. M. N. 200lb. Chăn nuôi bò sừa vùng ngoại thành Hà Nội. Báo cáo nghiên cửu. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Hà Nội. Việt Nam.
Pham V. T. 2002. VACVINA Biogas Digester—Sustainable Development.
International Workshop on Biogas Technology. October 2002. Hanoi.
Vietnam, p. 29.
Hoang V. T. 2002. Biodigesters Used for Treatment of Animal Waste to Protect the Environment. International Workshop on Biogas Technology. October 2002. Hanoi. Vietnam, p. 80.
Phòiuỉ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Gia Lâm. 2002. Báo cáo nông nghiệp hàng năm. Huyện Gia Lâm. Hà Nội. Việt Nam.
KINH TÉ HỌC VÈ QUÁN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 107