Tính toán năng suất đạt được bàng dữ liệu khảo sát

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 33 - 38)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4.2 Tính toán năng suất đạt được bàng dữ liệu khảo sát

Các nông trại được chọn được chia thành hai nhóm: nông trại có các hoạt động bảo tồn đât và nông trại không cỏ các hoạt động bảo tồn đất. Nông trại có các hoạt động bao tồn đất chiếm khoảng 60,6% tông số nông trại (297).

Có 1 17 nông trại không có các hoạt động bào tồn đất, chiếm 39,4% tồng số mâu. Bàng I I trình bày các đặc diêm chọn lọc của các trang trại gia đình được khảo sát.

Một vài công nghệ bao tồn đất đà được người dân áp dụng. Những công nghệ này được thào luận ngắn gọn sau đây.

Công nghệ truyền thong: Người dân tạo các lô đất theo bậc thang và dùng đá làm thành ‘các nhánh đờ’ đê ngăn xói mòn đất. Tuy nhiên, các phương pháp này chi có thể áp dụng cho những vùng đất canh tác ít dốc và đòi hòi phai có nhiều nhân công hon so vói các biện phcáp khác.

34 KINH TÉ HỌC VỀ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ó VIỆT NAM

Bảng 11. Đặc điêm của các nông trại và làng đưọc khảo sát

Đặc điểm Don vị Làng

Hòa Son

Làng Đồng Đăng

Làng Ngọc Phai

I. Phân bổ mẫu Nông trại 120 82 95

- Nông trại có bảo tồn đất Nông trại 78 51 51

Tỷ lệ phần trăm trong tổng số % 65,0 62,2 53,7

- Nông trại không có bảo tồn đât Nông trại 42 31 44

Tỷ lệ phần trăm trong tồng số % 35,0 37,8 46.3

2. Nhóm dân tộc thiẻu sô % trong tồng số

62.0 82.0 100,0

3. Quy mô nông trại m 2 12.959,0 9.593,0 9.242,0

- Vùng đất dốc % 83,5 71,8 95.6

4. Quy mô hộ gia đình Người 5.6 6 6,5

5. Sô lao động trong gia đình Người 3,0 2,9 2.8

6. Tuổi bình quân của chủ hộ Tuổi 41,4 42,6 40,3

7. Trình độ học vân cùa chú hộ Năm 6,5 6,3 4.0

8. Người dân tham gia các khóa đào tạo về báo tôn đât

% 35.0 14,0 50.0

Trỏng các hàng giậu cây: Hâu hêt người dân đêu trông hàng giậu cây Tephrosia candida (cây cốt khí). Công nghẹ này dề áp dụng và chi phí thấp. Hơn nữa, I1Ó rất thích hợp cho các hoạt động bảo tồn đất ở các vùng đất dốc. Một số người dân (28% nông trại được chọn tại Hòa Sơn) trồng hàng giậu cây chè. Phương pháp nàv cho phép người dân kiếm thêm thu nhập từ cây chè, nhưng chi phí bảo tồn đất cao. Người dản tại ba làng nói trên đang mớ rộng hoạt động trông hàng giậu.

Công nghệ trỏng xen luông: Các trường đại học và các trung tâm khuyến nông của địa phương đà bắt đẩu thúc đây kỹ thuật này tại Hòa Sơn và Đông Đăng vào năm 1996. Người ta trồng ngô xen lần với dậu nành, ngô xen lan với lạc, hay sắn xen lẫn với dậu xanh. Phương thức này có tác dụng làm dất thêm màu mờ và tăng lợi nhuận trên một hécta.

Tuy nhiên, chỉ 15,5% nông trại được chọn áp dụng kỹ thuật này. Hầu hết người dân nói răng họ gặp phải nhiều vấn đề về vốn đầu tư và kiêm soát các loài sâu bệnh.

4.2.2 Các hàm sản xuất (a) Sản xuất ngô

Sản lượng và nguồn nguyên liệu đầu vào trên một hécta sán xuất ngô có và không có bảo tồn đất được trình bày trong Báng 12. Người ta nhận thấy răng bình quân sản lượng ngq cao hơn ở nhũng vùng cỏ các hoạt dộng bao ton

KINH TÉ HỌC VÈ QUÀN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 35 đét. Ta có thê quy điêu này cho việc thâm dụng phân bón và nhân công hơn, đẽ trở nên dễ dàng hơn nhờ vào các hoạt động bảo tồn đất (bảo tồn đất giúp gum mức tôn thất đất và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm dụng phân bcn). Hầu hêt những người dân có các hoạt động bảo tồn đất đều sử dụng nl iẻu phân hữu cơ hơn so với nhưng người không có các hoạt động như vậy.

Lượng phân đạm, phân lân và phân kali sử dụng trong nhừng vùng co các hoạt đóng bảo tồn đât tại ba làng Hòa Son, Đồng Đăng và Ngọc Phái lần lượt cao hen 42,8 kg, 108,3 kg, và 21,8 kg trên một hécta so với nhừng vùng không có các hoạt động bảo tồn đất. Hầu hết người dân nói rằng việc sử dụng phân hóa hcc thì không hiệu quà ở những noi không có các hoạt động bảo tồn đất. Dữ liêu khảo sát cho thấv có lân lưọt 16%, 36% và 50% các vùng sản xuất ngô không sử dụng phân đạm, phân lân và phân kali. Hầu hết là ở những vùng kl ông có các hoạt động báo tôn đất.

Bảng 12. So sánh sản iưọTig và nguồn nguyên liệu đầu vào trên một hecta sản xuất ngô

Hạng mục Đo n vị Có bảo

tồn đất

Không có bảo tồn

đất

Chênh lệch

1 Sán lượng ngô kg 2.520,5 1.455,2 1.065,3

2 Nguôn nguyên liệu

dâu vào chính tan 2.56 0.83 1,73

- 3hân hữu cơ kg 85,6 42.8 42,8

- ^hân đạm kg 189,3 81,0 108,3

- ^hân lân kg 37,6 15 8 21,8

- 3hân kali người-ngày 191,0 184,8 6,2

- Slhân công

3 Chi phí bảo tồn đắt

- /ật tư nghìn đồng 67,0 0,0 67,0

- Mhân công ngưòi-ngày 31,0 0,0 31,0

Mức chênh lệch vê yêu cầu nhân công đôi với sản xuất ngỏ có và không co bảo tôn đât là 6,2 người-ngày trên một hécta, không cỏ ý nghĩa thông kê. ơ mừng nơi có bảo tồn đât, nhu cầu nhân công để bón phân cao hơn so với ò' nnrng nơi không có bào tồn đất, trong khi nhu câu nhân công đẻ chuân bị đât

VI nhổ cò ở những nơi không có bảo tồn đất lại cao hơn.

Có 62 phần trăm người dân đã đầu tư vốn vào các hoạt động bào tồn đất tnng sàn xuất ngô. Đê ngăn xói mòn đất, hầu hết người dân trồng cây xung qianh các cánh đồng dốc làm hàng giậu cây. Tại Hòa Sơn, có 28% nông dân tlam gia khao sát đã áp dụng hàng giậu câv chè. Nhừng người này cùng muốn kêm thêm thu n h c ậ p từ cây chè. Tất ca người dân tại Dông Đăng và Ngọc Phái đ:u trồng hàng giậu câv Tephrosia candida (cây cốt khí) vì họ nhận thấy nhân ong và vật tư yêu cầu cho công nghệ nàv thấp hon so vói hàng giậu cây chè,

36 KINH TẾ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔ ĩ TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM

ngoài ra, kỹ thuật này cũng dễ áp dụng hơn. Ket quả khảo sát cũng cho thấy những cánh đồng cách xa nhà dân thì không thuận tiện cho các hoạt động bào tồn đất.

Như thảo luận trẽn đây, đê xác định tác động của việc bảo tôn đât lên sàn xuất ngô, hàm sản xuất Cobb-Douglas (phương trình 3) được ước lượng cho ngô. Các biên số bao gồm sản lượng ngô (Y), lượng nguyên liệu đâu vào chính như phân hữu cơ (XI), phân đạm (X2), phân lân (X3), phân kali (X4), nhân công (X5), và chi phí vật tư (X6) và nhân công (X7) trong hoạt động bảo tôn đất. Hàm sản xuất cũng bao gôm một biến già cho làng, D|, thể hiện Làng Hòa Sơn. Ket quả cùa mô hình ước lượng được trình bày trong Bảng 13.

Bảng 13. Hàm ước lưọTig cho sản xuất ngô

Biến số Hệ số Trị thống kê T

Tung độ gốc (a 0) 5,5843 4.857

Phân hữu cơ (LnXi) 0,1387 3,428

Phân đạm (LnX2) 0,0050 "s 0,532

Phân lân (LnXì) 0,0318 3,904

Phân kali (LnX4) 0,0164 ” 2,038

Nhân công (LnX5) 0,4075 * 1,888

Vật tư báo tồn đất (LnX6) 0.0390 ’ 1,749

Nhân công báo tôn đất (LnX7) 0,0512 * 1,688

Biến giả Làng Hòa Son ( D ị ) 0,1043 ns 1,495

Số mầu 159

R 0,5333

R: hiệu chính 0.471 1

Giá trị F 8,571

Ghi chú: (!) ns = không cỏ ý nghĩa thông kẽ; (2) * * * , * * * có ý nghĩa thong kê lan lượt ơ mức Ị %, 5% và 10%.

Như kêt quả cho thâv, phân hữu cơ, phân lân và phân kali được người dân sử dụng là nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng ảnh hưởng đến sản lượng ngô. Các hệ sô này có giá trị dương và có ý nghĩa thông kê với độ tin cậy cao. Các hệ số của ba biến số này có nghĩa là, binh quân tăng 1% phân hữu cơ, phân lân và phân kali sẽ làm tăng sản lượng ngô lần lượt lên 0,1387%, 0,0318% và 0,0164%.

Độ co giãn của biên sô nhân công là lớn nhât, 0,4075 và có ý nghĩa thông kẻ ỏ' mức 10%. Điều này cho thây rằng tăng nhân công sẽ làm tăng sản lượng ngô. Trong sản xuất ngô, nhân công trước mùa vụ. nhất là đề nhổ cỏ, đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định sản lượng. Trong số nông dân được phong van, 67,5% trả lời rằng sản lưọng ngô thấp là do cò gây ra.

Hệ số của cả hai biến số chi phí vật tư và nhân công để bảo tồn đất đều có giá trị dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Diêu này cho thay tầm quan

KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÒI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 37 trọng của chi tiêu bào tồn đất nhằm cải thiện sàn lượng ngô. Hệ số phân đạm là nhỏ nhất, 0,005 và không có ý nghĩa thống kê. Có thể giải thích điều này là do phân đạm dễ dàng bị trôi khỏi các vùng đất dốc.

Dựa trên kẻt quà hàm sàn xuất irớc lượng, mức chi phí nhân công bảo tôn đât tôi ưu trong sàn xuât ngô được tính ở mức 40 người-ngày trên một hécta. Chi phí vật tư là 105 nghìn đồng trên một hécta.

(b) Sản xuất sắn

Việc khảo sát cho thấy có 49,5% người dân tham gia khảo sát đã không sử dụng phân hữu CO’ đ ê sản xuất săn. Đối với phân đ ạ m , phân lân và phân kali, con số lần lưọt là 52,5%, 33,3% và 47,4%.

Chênh lệch sàn lượng và nguồn nguyên liệu đầu vào của các biện pháp xử lý khác nhau trong sản xuất sấn được trình bày trong Bảng 14. Nhân công sử dụng để sản xuất sắn ở nhũng nơi có các hoạt động bảo tồn đất thì thâp hon so vói ỏ’ những noi không có bảo tôn đất vi nơi không có bảo tôn đất đòi hỏi phải có nhiều nhân công hon để chuẩn bị đất, nhổ cỏ, và thu hoạch.

Trong sản xuất sắn, ngưòi dân xem ra ít quan tâm đến việc bảo tồn đất hon vì chí có 55% ngưòi dân áp dụng các hoạt động bao tồn đất trong việc trông săn. Họ trông cây Tephrosia candida (cây côt khí) làm hàng giậu. Chi phí bảo tồn đất ỏ’ mức thấp: 31,3 nghìn đông đối với vật tư và 16 người-ngày nhân công.

Bảng 14. So sánh sản lượng và nguyên liệu đầu vào trên một hécta sản xuất san

H ạ n g m ụ c Đ on vị C ó b á o t ồ n

đ ấ t

K h ô n g c ó b ả o t ồ n đ ấ t

C h ê n h lệ c h

1. Sán lượng săn tấn 14,80 12,36 2,44

2. Nguôn nguyên liệu

đầu vào chính tấn 1,7 0,7 1,0

Phân hữu cơ kg 20,5 8,6 11,9

- Phân đạm kg 78,6 36,6 42,0

- Phân lân kg 27,3 11,6 15,7

Phân kali người-ngày 264,5 301,0 36,5

- Nhân công 3. Chi phí bảo tồn đất

- Vật tư

Nhân công nghìn đồng 31,3 0,0 31,3

người-ngày 16,0 0,0 16,0

Đê tính năng suất sản xuất sẳn, hàm sàn xuất Cobb Douglas (phương trình 3) được ước lượng. Các biến số bao gồm sản lượng ngô (Y), lượng nguyên liệu đầu vào chính như phân híru cơ (XI), phân đạm (X2), phân lân (X3), phân kali (X4), nhân công (X5), và chi phí bảo tồn đất đối với vật tư (X6) và đổi với nhân công (X7). Hàm sản xuất cũng bao gồm các biến giả địa

38 KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM đ iê m (làng): Dị đối với Làng Hòa Son và D 2 đối với Làng Ngọc P h á i.

Ket quả ước lượng của hàm sàn xuất này được trình bày trong bàng 15.

Tất cả các hệ số đều có giá trị dương. Các hệ số nhân công và phân lân có ý nghĩa thống kẻ ở mức 10%. Điêu này có nghĩa là việc đầu tư nhân công cho các hoạt động bảo tồn đat rất quan trọng trong việc cải thiện sản lưọng sắn.

Mức chi phí nhân công bảo tồn đất tối ưu được ước lượng là 35 người-ngày trên một hécta. Hệ số chi phí vật tư có giá trị dương, nhưng không có ý nghĩa thống kê.

Hệ số của biến số phân hữu cơ có ý nghĩa thống kẽ ở mức 1%, trong khi các hệ số phân đạm và phân kali không có ý nghĩa thống kê. Những kết quà này cho thấy rằng người dân có thể tăng sàn lượng sắn nếu họ tăng nguyên liệu đầu vào như phân bón, phân lân và nhân công.

Từ kết quả trên, ta có thể kết luận rằng hiệu quả đầu vào chịu ánh hường của các hoạt động bảo tồn đất. Neu người dân muốn tăng sản lượng ngô và sắn, họ nên đầu tư vào các hoạt động bảo tồn đất ỏ’ nhũng vùng đất dốc. Nói tóm lại, các hoạt động báo tồn đất tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thâm canh và góp phần cải thiện năng suất cây trồng.

Bảng 15. Hàm ước lưọng cho sản xuât săn

Biến số Hệ số Trị thống kê-T

Tung độ gốc (a 0) 8,320 " ’ 20,578

Phân hữu cơ (Xi) 0,079 6,729

Phân đạm (X2) 0,027 ns 0,747

Phân lân (X3) 0,0042 ' 1,682

Phân kali (X4) 0,0092 ns 1,187

Nhân công (X5) 0,1354 ’ 1,901

Vật tư bảo tồn đất (X6) 0,0035 ns 0,080

Nhân công bảo tồn đất (X7) 0,0064 ’ 1,674

Biến giả: Làng Hòa Son (D|) 0,192 * 1,674

Biến giả: Làng Ngọc Phái (D2) 0,0285 * 1,957

Số quan sát 199

R- 0,4761

R2 hiệu chỉnh 0,409

Giá trị F 4,57

Ghi chủ: (ỉ) ns = không cỏ ỷ nghĩa thông kê; (2) * * * , * * và * = có ý nghĩa thong kê lần lượt ở mức ỉ %, 5% và 10% .

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)