Khuyến nghị chính sách

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 124 - 128)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4.2 Khuyến nghị chính sách

4.2. ỉ Khung pháp lỷ và các thế chế môi trường

Các nỗ lực giảm ô nhiềm nước ớ các khu cỏng nghiệp thuộc Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Đông Nai, và Bà Rịa-Vũng Tàu cho đên giờ vẫn tập trung vào việc phát triên khung pháp lý và các thể chế môi trường. Tuy nhiên, các qui định hữu hiệu phải tương xứng với năng lực hành chính của các cơ quan điều tiết, như Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trưòng cũng như các ban quản lý khu công nghiệp. Thực hiện thành công các qui định bảo vệ môi trường không chỉ phụ thuộc vào việc cưỡng chế thi hành, mà còn phụ thuộc vào sự họp tác giừa các ban quản lý khu công nghiệp, công ty xây dựng cơ sở hạ tầng, và chủ sở hữu các nhà máy trong các khu công nghiệp.

Cần đánh giá thích hợp đế nhận diện chính xác mức độ ỏ nhiễm gây ra bởi các khu công nghiệp. Không khu công nghiệp nào trong mẫu khảo sát thực hiện việc đánh giá này. Việc đánh giá như vậy sẽ mang lại cho các doanh nghiệp riêng lẻ củng như các cơ quan hữu quan thông tin môi trường quan

KINH TÉ HỌC VÈ QUẢN LÝ MÒI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 125 trọng để giải quyết vấn đề ô nhiễm công nghiệp. Nước thài xả ra thông qua các hệ thống xử lý nước thải chung đến từ các doanh nghiệp khác nhau và có mức ô nhiễm khác nhau. Cơ chế kiểm soát ô nhiễm dựa vào lượng nước thải nhận được xem ra không công bàng đối với những nhà máy xả ra nhũng lượng nhỏ.

Đe tránh điều này, cần xây dựng co- chế tính phí phù hợp dựa vào lượng nước thải và phân loại nước thải xả ra bởi các công ty khác nhau.

Hơn nữa, để khuyến khích các nhà máy tuân thù qui định, nên có một hệ thống quản lý môi trường phù họ-p trong mỗi khu công nghiệp, trông coi mọi hệ thống giám sát. đo lường và báo cáo, bao gồm một hệ thống tính phí chính xác cho các dịch vụ xử lý nước thải chung.

Cũng có nhừng ràng buộc về luật pháp. Mức phạt ban hành cho các hành vi không tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường thì không đủ cao đe có tác dụng ngăn chặn hữu hiệu. Mức phạt trong mọi khu công nghiệp khảo sát trong mẫu ở thành phố Hồ Chí Minh, và các tinh Binh Dương và Đồng Nai nói chung ớ mức tối đa là 200 USD. Chi trong nhưng tình huống hết sức khác thường mói có một mức phạt cao hơn. Lưu ý rằng vốn đầu tư vào một nhà máy xứ lý nước thái chung thì rất cao, những người vi phạm sẽ thích phạm luật và đóng tiền phạt hon nếu mức phạt thấp. Muốn phát động sự thay đôi hành vi đòi hòi phải ban hành mức phạt tương ứng sít sao hơn với chi phí đầu tư vào một phương tiện xử lý nước thải chung.

Một vấn đề quan trọng là làm thế nào giám sát sự tuân thú của các doanh nghiệp khác nhau vì hệ thông giám sát dựa vào việc tự báo cáo như hiện nay thi yếu kém. Do đó, cần phai thành lập một uy ban giám sát hữu hiệu với các chuyên gia phù hợp. Uy ban cũng sẽ bão đám răng các phưorig tiện xử lý nước thải chung phái được xây dựng và tập trung thỏa đáng.

Việc sứ dụng nước ngầm tự do hiện nay cứa các ngành gây ô nhiễm gan liên với tinh trạng thiếu cơ chê điêu tiêt và thu phí nghiêm ngặt đôi với hoạt động khai thác và sử dụng nước ngâm. Cũng cân có các biện pháp ngăn chặn đố hạn chế tình trạng khai thác nước ngầm thái quá. Tình trạng thiếu vắng các cơ chế thích hợp điều tiết việc sứ dụng nước ngâm giúp các nhà đâu tu tránh chi trà dây đủ phí xử lý nước thải và tiền nước dựa vào lưọmg nước sử dụng từ nguồn nước đỏ thị. Chính quyền nên giám sát tông lượng sản xuât và ước lượng lượng nước ngầm để họ có thể xác định nên tính bao nhiêu cho sử dụng nước và xử lý nước thải.

4.2.2 Các nhà máy xử lý mvởc thải chung và phương tiện xử tỷ riêng Yẻu cầu xây dựng nhà máy xử lý nước thải chung là dựa vào Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 (sửa đối năm 1999) và các qui định có liên quan khác. Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường cũng như các ban quản lý khu công nghiệp có nhiệm vụ giám sát thực hiện các luật này. Sự phàn nàn cua các khu công nghiệp vê các phương tiện xử lý nước thai chung là như sau:

• Hệ thống tính phí thống nhất hiện nay cho mọi doanh nghiệp trong một

126 KINH TẺ HỌC VỀ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

khu công nghiệp có nhà máy xử lý nước thải chung xem ra khỗng công bang vi lượng nước thải và mức ô nhiễm xà ra bời các nhà máy khác nhau có thể hết sức khác nhau.

• Việc khai thác không hết công suất của các nhà máy xử lý ở hầu hêt các khu công nghiệp trong mẫu khảo sát.

• Thiếu động cơ khuyến khích tuân thủ, nghĩa là thiếu biện pháp khen thường hay đền đáp cho hành vi tuân thủ.

• Thiếu trợ cấp đầu tư vào các phương tiện xử lý nước thải chung.

• Tỷ lệ xây dựng các nhà máy xử lý nước thải chung thấp.

Tất cả các khu công nghiệp, nhất là ờ Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu, nên đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ s ở hạ tầng. Các CO' quan nhà nước hữu quan nên tiến hành các kế hoạch hành động vói các mục tiêu xác định cụ thê.

Trước tiên, họ cần cải thiện môi trường đầu tư thông qua tạo ra các điều kiện thuận lợi như phương tiện tín dụng, các chưong trình hỗ trợ, và luật lệ công bằng. Thứ hai, nên có các cơ chế quản lý phù hợp cho các khu công nghiệp cụ thể. Chính phủ, với các ban quản lý khu công nghiệp, nên tập trung vào việc giảm ô nhiễm bằng cách nhận diện thỏa đáng các chất gây ô nhiễm và chất thải xả ra môi trường, các qui trinh giám sát tốt hon, và chọn lọc cân thận các ngành nghề hoạt động cho các khu công nghiệp.

Số lượng ngành công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh, Binh Dương, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu đang gia tăng. Đe tối đa hóa công suất của các khu công nghiệp, các ban quản lý nên phát triển các khu công nghiệp hiện có hon là thành lập nhũng khu công nghiệp mới.

Các khu công nghiệp ỏ' thành phố Hồ Chí Minh, Binh Dương và Đồng Nai có một vấn đề chung: nhu cầu quản lý lượng chất thải ô nhiễm xả ra ngày càng tăng, nhất là nước thải. Với yêu cầu của chính phú là di dò‘i các ngành công nghiệp vào các khu công nghiệp, nhà nước đang kêu gọi sự kiếm soát ô nhiễm nghiêm ngặt hơn. Diêu này đặc biệt đúng với thành phô Hô Chí Minh, vôn có nhiêu níỉành công nghiệp đang hoạt động và ủy ban nhân dân thành phỏ đã có ke hoạch di dò'i nhiêu ngành vào các khu công nghiệp.

Chiến lược quản lý nước thài hữu hiệu hon trong khu công nghiệp nên được xây dựng dựa trên chính sách đã ban hành bò’i chính quyền trung ương và địa phương và liên quan đến sự kết hợp các yếu tố sau:

• Điều tiết và cường chế thi hành hữu hiệu hơn.

• Ban hành một hệ thống tính phí sát thực tế và khả thi cho việc xà và xử lý nước thải, bao gồm nước thải xả ra từ việc xây dựng nước ngầm.

• Khuyến khích đầu tư vào các phương tiện xử lý nước thải chung và riêng, đặc biệt là thông qua việc cung úng các động cơ khuyến khích.

• Truyền bá thông tin về các kế hoạch mở rộng các khu công nghiệp và các nhà máy xử lý nước thải chung nhằm đáp ứng trước sự gia tăng số lượng ngành.

KINH TẾ HỌC VỀ QUẢN LÝ MỒI TRƯỜNG ở VIỆT NAM 127 4.2.3 Sự tuân thủ của các n h à dầu tư

Khi phân tích hành vi của các nhà đầu tư ò' khu công nghiệp Việt-Sing (ở Bình Dương), khu công nghiệp Amata (ở Đồng Nai), các khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung (ở thànlì phố Hồ Chí Minh), khu công nghiệp Amata (ờ Dồng Nai) — tất cả đều có các ngành công nghệ cao đa quốc gia — người ta có thể phòng đoán rằng loại ngành và thành phần sở hưu đóng vai trò quan trọng trong việc xác định sự tuân thủ luật môi trường của công ty. Các công ty đa quốc gia nói chung được xem là tuân thủ tốt hon nhũng công ty khác. Điều này cũng đúng với các nhà máy giấy và những ngành liên quan đến sản xuất bột giặt, ché biến thực phẩm, và đóng giày. Điều này là do chính phủ và công chúng có xu hướng quan tâm hon đến nước thải xả ra từ các ngành này, vi thế gây sức ép buộc họ phái tuân thú luật pháp.

Những yếu tố cân nhắc quan trọng trong nỗ lực giảm ô nhiễm nước trong các khu công nghiệp và tăng đ ộ n g C0‘ khuyến khích tuân thủ bao gồm nhu cầu đo lưòng hữu hiệu và cơ chế tính phí phù họp cho việc sử dụng nước. Sự họp tác giữa các ban quản lý khu công nghiệp, các công ty xây dựng cơ sở hạ tầng, và chính quyền địa phương như Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường cũng hết sức quan trọng nhăm đám bảo sự tuân thủ tốt của các doanh nghiệp.

Cuối cùng, việc sử dụng nước ngầm hiện nav cho thấy tình trạng thiếu vãng các cơ chế điều tiết và tính phí khai thác nước ngầm, cần có các cơ chế thích họp để đám báo sự tuân thú cua các nhà đầu tư.

Lưu ỷ: Phiên hán đầy đù cùa háo cáo này hiện có (rên (rang weh www.eepsea.org với cùng tiêu đê.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Khu Kinh tế Việt Nam (VEZ), số. 24 và 26. 2002. Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ. Hà Nội. Việt Nam.

128 KINH TÉ HỌC VÈ ỌUÁN LÝ MÒI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)