Các yếu tố quyết định chi phí bảo tồn đất

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 38 - 42)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4.3 Các yếu tố quyết định chi phí bảo tồn đất

Lọi ích cùa các hoạt động bảo tồn đất thật là rõ ràng, nhưng tại các vùng núi phía bẳc Việt Nam, việc áp dụng các biện pháp kiêm soát xói mòn đất vẫn còn hạn chế. Chúng ta cần am hiêu những yếu tố ảnh hường đến quyết định dầu tư vào các hoạt động bảo tồn đất của người dân.

K INI 1 TÉ HỌC VÈ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM 39 4.3.1 Đặc điếm của nông trại được khảo sát

Bảng 16 trình bày dù' liệu mầu đây dủ về nhừng người thực hiện và nhung người không thục hiện bảo tồn đất cũng như những yếu tố ảnh hường đến chi phí báo tồn đất. Những nông trại thực hiện bảo tồn đất bình quân đã đâu tư 3 1,3 nghìn đồng và 16 người-ngày trên một hécta đê bảo tồn đất trong sản xuất sắn và 67,0 nghìn đồng và 3 1 người-ngày trong sản xuất ngô.

Bảng 16. Đặc điêm của các nông trại có và không có các hoạt động bảo tồn đất

r r

r 1 • Ã A

Các biên sô Có bảo tồn đất

Không có bảo tồn đất

Chênh lệch

- Diện tích canh tác (ha) 1,102 1,030 0,072"s

- Thu nhập gia đình (nghìn đông) 10.293,0 8.216,0 2.077”

- Nguồn nhân công (người) 3,1 III 2,5 0,6” *

- Trình độ học vấn (năm) II... 5,8..II .n ...5,0... 0,8*

- Tuổi của chù hộ (tuổi) 41,1....I.' 40,9 0,2 "s

- Tín dụng (nghìn đồng) 228,0 29,0 199,0*’*

Ghi chú: (ì) ns = không cỏ V nghĩa thông kê; (2) * * * , * * * cỏ ỷ nghĩa thống kê lần lượt ớ mức ỉ%, 5% và 10%.

Xét bình quân, thu nhập gia đình của những nông trại có các hoạt động bảo tồn đất cao hon 2,077.0 nghìn đồng so với những nông trại không có các hoạt dông bảo tồn đất. Mức chênh lệch này có ý nghĩa thống kê ớ mức 5%.

Chênh lệch về nhân công và trình độ học van của các chủ hộ giữa hai nhóm cũng có ý nghĩa thống kê.

Một vài yếu tố có thế ảnh hướng đến quyết định đầu tư vào chi phí báo tồn đất của nông dân cũng được khảo sát.

(a) Quan điếm của người (lãn về xói mòn đất

Tại làng Hòa Sơn: Hâu hết người dân hiểu rằng xói mòn đất là một vấn đỏ nghiêm trọng khiên cho đất ở các vùng đất dốc không còn màu mờ. Tuv nhiên, chi 25% ngưòi dân được phòng van hiểu rằng xói mòn đất gây thiệt hại ò các vùng hạ lưu. Hau hết người dân đều đồng ý rang kiêm soát xói mòn dat dem lại nhùng lợi ích lâu dài. Khi tiến hành khảo sát, 23,3% người dân chưa đâu tư vào các hoạt động bảo tồn đất, nhưng khăng định ràng họ sẽ thực hiện các biện pháp bào tồn đất do Viện Nghiên cứu dất và phân bón giới thiệu trong năm sau.

Tại làng Ngọc Phái: Khoảng 82% người được phỏng vấn đồng ý rằng xói mòn đất gây thiệt hại ỏ' cấp độ nông trại, trong khi 18% bàng quan trước vấn đề xói mòn đất. Một số người thực hiện việc luân canh. Hầu hết những người áp dụng bảo tồn đất trong làng hiểu rằng các hoạt động bảo tồn đất sẽ kéo dài thời gian canh tác đất hiệu quả. Họ khẳng định rằng sàn lượng cây

40 KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MỒI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM

trồng rất thâp sau bốn năm canh tác ở nhũng nơi không có các hoạt động bảo tồn đất. Tuy nhiên, chỉ 68% người dân này trả lời ràng nông trại có các hoạt động bảo tồn đất sẽ giúp họ kiếm thêm thu nhập so với nông trại không có bảo tồn đất.

(b) Điều kiện đất

Việc công nhận xói mòn đất là vấn đề nghiêm trọng không bảo đảm răng người dân sẽ áp dụng các biện pháp kiểm soát xói mòn đất. Điêu kiện đât ờ nông trại đóng một vai trò quan trọng trong quyết định chi tiêu bảo tôn đất của người dân. Trong số những người được phỏng vấn, 38,5% nói răng họ không muốn đâu tư vào các hoạt động bào tôn đất ở những nơi xa nhà vì khó có thê giữ được hàng giậu cây khi cây trông chính được thu hoạch (hàng giậu cây thường bị trâu bò và động vật chãn thả phá hoại). Khoáng một phần tư (27,3%) người dân trà lời rằng các hoạt động bảo tồn đất không có hiệu quả ỏ' những vùng đất có độ dốc cao vì đòi hỏi quá nhiều nhân công để làm đưÒTầg bao và họ phải trông lại hàng giậu cây mỗi năm, làm cho chi phí bảo tồn đất cao hơn so với ờ nhũng nơi có độ dốc thấp. Các biện pháp canh tác cũng làm ảnh hường đên quyết định bảo tôn đất. Trong số nông dân được phòng vấn tại Ngọc Phái, 18,8% trả lời răng họ không muốn trồng hàng giậu cây vi hàng giậu dẫn đến nhiêu vân đẻ vê chuân bị đất. Ngưòi dân không thế đốt hàng giậu để làm sạch cỏ dại khi chuẩn bị làm đàt và nhu cầu nhân công nhô cỏ quá cao. Một vài thành viên trong Uy ban quan lý Ngọc Phái bày tỏ quan diêm rằng nếu ranh giới giữa đất nông nghiệp và đất rừng được phân định rõ ràng, thì người dân sẽ không phá rừng làm nông nghiệp.

(c) Các hoạt động đào tạo và khuyến nông

Hầu hết người dân muốn được hỗ trợ bằng các công nghệ bảo tồn đât từ các trung tâm khuyến nông và các chưong trình khuyến nông của các viện, các trường đại học và các tô chức phi chính phủ. Trong kháo sát, có 15,6% người dân bày tỏ sự quan tâm đến bảo tồn đất nhưng không biết phải thực hiện các hoạt động này như thế nào. Trong số nhũng người dân tại Ngọc Phái, có 25%

muốn đến tham quan các khu đât thực nghiệm đê quan sát các biện pháp bảo tồn đất được thực hiện như thế nào trong khi 62% nông dân tại Hòa Son và Đồng Đăng khăng định rằng họ quan tâm đến việc học hòi từ các khu đât thực nghiệm cùa Viện Nghiên cứu đất và phân bón. Hầu hết nhưng người trả lời nói lằng họ học hỏi dược nhiều điều từ các khóa đào tạo. Tuy nhiên, 50% trong đó cho rằng các khóa đào tạo quá ngắn (trung bình một khóa đào tạo kéo dài 3-5 ngày) và 42% người trả lời muốn có nhiều chuyến tham quan khuyến nông hơn. Người dân sẽ được trang bị tốt hon đê ứng dụng các hoạt động bảo tồn đất và kỹ thuật trong sản xuất cây trồng nếu họ có nhiều chuyến tham quan khuyến nông hơn.

(d) Các yếu tố khác

Khoảng 37% ngưòi dân tại Hòa Sơn, 41% người dân tại Đồng Đăng, và 61% ngưòi dân tại Ngọc Phái nói rằng họ thiếu vốn để đầu tư vào sản xuất cây trồng và bào tồn đất. Tất cả những người áp dụng các hoạt động bảo tồn đất

K INF I TẾ HỌC VÈ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 41

đẻu muốn được hỗ trợ từ các chương trinh khuyến nông về bảo tồn đất. Một số ý kiến đề nghị rằng chính quyền địa phương nên hỗ trợ cho họ giống cây

Tephrosia ccmdìda (cây cốt khí) để trồng hàng giậu.

Gần phân nửa (45%) người dân nói rằng họ gặp nhiều vân đề về thiếu nhân công cho các hoạt động bào tồn đất. Trên thực tế, 65% người không có các hoạt động bảo tồn đất đều trả lời răng họ không muốn làm điêu này vì các hoạt động bảo tồn đất sẽ tạo ra nhiều vấn đề về sâu bệnh gây hại và kiểm soát nhổ cò (người dân không thể đốt cô dại trước khi trồng, làm cho côn trùng và cỏ dại phát triển mạnh hơn).

Hầu hết người dân tại ba làng đều muốn vay tiền để mở rộng các hoạt động kinh tế. Họ nói nếu điều kiện kinh tế của họ được cải thiện, họ sẽ quan tám nhiều hon đến việc bảo tồn đất.

4.3.2 Hàm chi phí bảo tồn đất

Báng 17 trinh bày kết quà ước lượng chi phí báo tồn đất băng phương trình 4 với dừ liệu khảo sát nông trại. Kết quả ước lượng cho thấy quy mô nông trại có ảnh hưởng nghịch biến đến chi phí bảo tồn đất, có ý nghĩa thông kê ở mức 10%. Điều này cho thấy rằng nếu diện tích trang trại canh tác quá lớn, thì người dân sẽ không chú ý đến các hoạt động bảo tồn đất.

Bảng 17. Hàm ước lưựng cho chi phí bảo tồn đất

C á c b i ế n s ố H ệ s ố T r ị t h ố n g k ê T

T ung độ gốc - 10*68 ns -1,194

Diện tích canh tác (X |) - 0,298* -1,65

Nguồn nhân công ( X 2) 1,042* 1,837

Thu nhập gia đình (X 3) 0,039* 1,853

Tin dụng (X.ị) 0,04ns 0,518

Trình dộ học vấn của chủ hộ (X 5) 0,06* 1,672

Tuối của chú hộ (X 6) -0,77ns -0,949

Đ ộ dốc của đất (Dị) l,0 8 8 ns 1,228

K hoang cách (D 2) 0,66*** 4,089

N hóm dân tộc thiếu số (D 3) 1,31® 1,387

T hời gian sử dung đât (D 4) 0,79* 1,912

R 0,:173

F 5,99

N 2 18

Ghi chủ: (1) ns = không có ỷ nghĩa thong kẽ; (2) * * * , * * * = cỏ ỷ nghĩa thong kê lần lượt ở mức ỉ %, 5% và 10%.

Như dự kiến, trình độ học vấn cùa chủ hộ có ảnh hưởng đông biên với chi phí bảo tồn đất, có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, nghĩa là với mỗi năm được đi học tăng thêm, chi phí bảo tồn đất của người dân sẽ tăng thêm 6%. Hệ số nhân công cũng có ý nghĩa thống kê và có giá trị dương, cho thấy rằng số lượng người lao động cũng là một yếu tố quan trọng trong quyết định đầu tư vào chi phí bảo tồn đất của người dân.

42 KINH TÉ HỌC VÈ QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG Ớ VIỆT NAM

Hệ Số thu nhập gia đình có giá trị dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, nghĩa là thu nhập gia đình tăng, thì chi phí bào tồn đất cũng tăng. Điều này cũng cho thấy, việc mở rộng sản xuất và cải thiện thu nhập từ các hoạt động nông nghiệp và ngoài nông nghiệp sè góp phần vào việc đầu tư bảo tồn đất.

Các hệ số độ dốc của đất và nhóm dân tộc thiêu số cũng có giá trị dương nhưng không có ý nghĩa thống kê; trong khi các hệ số về khoảng cách (từ nhà đến cánh đồng) và thòi gian sử dụng đất đều có giá trị dương và có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 1% và 10%, cho thấy rằng việc cấp đất và điều kiện giao thông ở nông thôn là những yếu tố cân nhấc quan trọng trong việc tăng chi tiêu bảo tồn đất.

Một phần của tài liệu Kinh tế học về quản lý môi trường ở Việt Nam (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)