Những yếu tố bảo vệ ở nhà trường

Một phần của tài liệu Những yếu tố rủi ro và những yếu tố bảo vệ trong việc hình thành khả năng vượt khó của học sinh trung học phổ thông tại tp hồ chí minh = risks and protective factors in development of resiliency in hig (Trang 85 - 104)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNGKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

2.2. THỰC TRẠNG NHỮNG YẾU TỐ BẢO VỆ VÀ YÊU TỐ RỦI RO TRONG VIỆC HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG VƯỢT KHÓ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ

2.2.1. Thực trạng những yếu tố bảo vệ của học sinh THPT

2.2.1.1. Những yếu tố bảo vệ ở nhà trường

a. Mối quan hệ của học sinh với trường học Bảng 2.1. Tỷ lệ phần trăm mối liên hệ với trường học

Câu Nội dung Điểm

trung

Hoàn toàn

Phần nào

Bình

thường Phần nào

Hoàn toàn

Không trả lời

bình đồng ý đồng ý không đồng

ý

không đồng ý 11. Em cảm thấy gần gũi

với mọi người trong trường

3,42 16,7 22,2 48,9 10,3 1,5 1,1

12. Em cảm thấy vui vẻ

khi ở trường 3,76 28,5 30,7 30,4 7,5 2,4 1,1 13. Em cảm thấy mình là

một phần của trường

3,45 23,9 20,6 37,7 9,7 7,1 1,5 14. Giáo viên của trường

đối xử với học sinh công bằng

3,39 20,4 27 28,9 17,2 5,9 1,1

15. Em cảm thấy an toàn khi ở trường

3,59 28,7 21,9 33,1 10,7 4,9 1,4 Với 5 câu hỏi ý kiến của học sinh về mối quan hệ của các em với trường học: sự gần gũi với mọi người trong trường, sự vui vẻ khi ở trường, cảm nhận của học sinh như là một thành viên trong nhà trường, sự đối xử của giáo viên với học sinh và cảm nhận của học sinh về sự an tòan trong trường học, kết quả nghiên cứu đã cho thấy một thực trạng là chỉ có 38,9% học sinh (chiếm khoảng một phần ba học sinh) đồng ý với ý kiến "Em cảm thấy gần gũi với mọi người trong trường". Khoảng một nửa và gần một nửa số học sinh cảm thấy vui vẻ khi ở trường và cảm thấy mình là một phần của trường. Và chưa đến một nửa số học sinh (47,4%) đồng ý rằng giáo viên của trường đối xử với học sinh công bằng (xem Bảng 2.1, câu số 14). Với tỷ lệ 23,1% học sinh không đồng ý với ý kiến cho rằng giáo viên của trường đối xử công bằng với học sinh, nghĩa là có khoảng một phần năm học sinh trong mẫu khảo sát không được giáo viên đối xử công bằng

Quan sát bảng 2.1. có sự khác biệt ý kiến giữa nam và nữ học sinh với các ý kiến

"Em cảm thấy gần gũi với mọi người trong trường" với mức xác xuất p < 0,01 và điểm

trung bình ý kiến của học sinh nam là 3,5 và nữ là 3,37. Tương tự như thế với ý kiến "

Em cảm thấy vui vẻ khi ở trường" với p < 0,01 và điểm trung bình ý kiến của học sinh nam là 3,84 và nữ là 3,69; "Giáo viên của trường đối xử với học sinh công bằng" với p <

0,05 và điểm trung bình ý kiến của học sinh nam là 3,46 và nữ là 3,33. Kết quả này cho

thấy các em học sinh nam có mối liên hệ chặt chẽ với trường học hơn các em nữ và các em nam có khuynh hướng tin rằng giáo viên đối xử công bằng với học sinh hơn các em nữ.

Bảng 2.2. So sánh mối liên hệ với trường học của HS THPT theo giới tính

Câu Nội dung Tần

số

Điểm trung bình

Hoàn toàn đồng ý

Phần nào đồng

ý

Bình thường

Phần nào không đồng ý

Hoàn toàn không đồng ý

Tổng

11 Em cảm thấy gần gũi với mọi người trong trường*

Nam 636 3,5 9,29 10,65 20,3 4,0 1,22 45,46

Nữ 748 3,37 7,36 11,44 28,38 6,0 0,29 53,47

Tổng 16,65 22,09 48,68 10,01 1,5

Không trả lời:

1,1%

12 Em cảm thấy vui vẻ khi ở trường*

Nam 638 3,84 15,46 12,94 12,7 3,14 1,42 47,65

Nữ 746 3,69 14,12 17,03 18,89 4,56 1,12 55,71

Tổng 29,57 31,96 31,59 7,69 2,54

Không trả lời:

1,1%

14 Giáo viên của trường đối xử với học sinh công bằng*

1,1

Nam 638 3,46 11,01 12,44 12,01 7,01 3,15 45,60

Nữ 745 3,33 9,36 14,37 16,80 9,94 2,79 53,25 Tổng 20,37 36,80 28,81 16,94 5,93 Không trả lời:

1,1%

Bảng 2.3. So sánh mối liên hệ của học sinh với trường học theo trường và lớp

Với mức xác suất < 0,5 ở các câu hỏi số 12, 14 và 15 (xem bảng 2.3) cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa về ý kiến của học sinh các trường THPT ở TP. HCM. Học sinh trường THPT Nguyễn Văn Linh (quận 8) có khuynh hướng cảm thấy vui vẻ khi ở trường nhiều hơn. Còn học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi (quận 6) lại nhận xét giáo viên ở trường đối xử công bằng hơn và cảm thấy an toàn hơn ở trường so với học sinh 4 trường THPT còn lại. Ngược lại, so sánh với bốn trường còn lại, học sinh trường THPT Bùi Thị

Câu Nội dung Tần

số Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

Điểm

F Mức

xác suất

12 Em cảm thấy vui vẻ khi ở trường*

THPT Bùi Thị Xuân 300 3,62 0,96 4,927

0,045

THPT Nguyễn Văn Linh 320 3,87 1,078

THPT Nguyễn Hữu Thọ 267 3,75 1,07

THPT Mạc Đĩnh Chi 304 3,80 1,0

THPT An Lạc 201 3,74 1,0

14 Giáo viên của trường đối xử với học sinh công bằng*

THPT Bùi Thị Xuân 300 3,27 1,08 3,847

0,004 THPT Nguyễn Văn Linh 320 3,41 1,28

THPT Nguyễn Hữu Thọ 266 3,41 1,16 THPT Mạc Đĩnh Chi 304 3,58 1,12 THPT An Lạc 201 3,23 1,13

Tổng số

15 Em cảm thấy an toàn khi ở trường*

THPT Bùi Thị Xuân 299 3,68 1,08 2,449

0,001

THPT Nguyễn Văn Linh 318 3,50 1,22

THPT Nguyễn Hữu Thọ 268 3,38 1,24

THPT Mạc Đĩnh Chi 302 3,76 1,04

THPT An Lạc 201 3,63 1,14

14 Giáo viên của trường đối xử với học sinh

công bằng*

Lớp 10 411 3,47 1,212 3,457 0,032 Lớp 11 431 3,28 1,170

Lớp 12 531 3,45 1,110

Xuân (quận 1) lại ít cảm thấy vui vẻ hơn; học sinh trường THPT An Lạc (quận Bình Tân) lại cho rằng giáo viên ở trường đối xử với học sinh ít công bằng, và học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (quận 4) lại ít cảm thấy an toàn khi ở trường hơn HS 4 trường còn lại.

Xét theo lớp, học sinh lớp 10 cho rằng giáo viên đối xử công bằng hơn, trong khi học sinh lớp 11 lại nhìn nhận sự công bằng của giáo viên đối với học sinh thấp nhất.

b. Sự đóng góp của học sinh trong trường học

Quan sát bảng 2.4 cho thấy mức độ tham gia của học sinh trong trường học không cao. Với điểm trung bình ý kiến chỉ nằm trong khoảng trung bình 2,20 < ĐTB < 2,82 và chỉ có 69,2% HS cho rằng có tham gia các sinh họat; 47,5% học sinh cho rằng mình có đóng góp quyết định cho sinh họat trong trường và cũng chỉ có 42,9% cho biết các em có góp phần tạo ra sự thay đổi trong trường. Nhưng lại có một tỷ lệ phần trăm học sinh tương đương như thế (30,2%; 51,5% và 56,6%) có ý kiến ngược lại, và tỷ lệ này chiếm trờn ẵ số HS được hỏi cho thấy học sinh thực sự khụng cú nhiều đúng gúp trong cỏc sinh họat ở học đường, có nghĩa là các em chưa thể hiện được sự gắn bó với trường học.

Bảng 2.4. Tỷ lệ phần trăm sự đóng góp của HS trong trường học và quan niệm về tập thể

Câu Nội dung

Điểm trung bình

Hoàn toàn đúng

Phần nào đúng

Phần nào không

đúng

Hoàn toàn không

đúng

Không trả lời 22. Ở trường, em tham gia các

sinh hoạt thú vị

2,81 23,0 46,2 18,3 11,9 0,5 23. Ở trường, em góp phần

quyết định sinh hoạt/ nội qui của trường

2,36 16,2 31,5 22,9 28,6 0,7

24. Ở trường, em góp phần tạo

sự thay đổi trong trường 2,22 10,4 32,5 24,9 31,7 0,5 Học sinh đến từ các trường THPT khác nhau có ý kiến khác nhau một cách có ý nghĩa khi đề cập đến sự tham gia của các em trong các họat động ở trường THPT. Xem

bảng 2.2 cho thấy học sinh trường Nguyễn Văn Linh (quận 8) (ĐTB = 3,01) đánh giá các sinh họat ở trường thú vị hơn học sinh ở các trường khác. Đặc biệt, trường Bùi Thị Xuân (ĐTB = 2,57) là trường ít được học sinh đánh giá cao về các họat động sinh họat trong trường. Kết quả tương tự cũng cho thấy điểm trung bình ý kiến của học sinh trường Nguyễn Văn Linh cũng cao nhất với ý kiến về sự quyết định của học sinh trong trường học (ĐTB = 2,62) và đóng góp của học sinh tạo ra sự thay đổi ở trường (ĐTB = 2,42).

Trong khi kết quả thấp tương tự cũng thu nhận được ở trường Bùi Thị Xuân với ĐTB ý kiến lần lượt là: 2,0 và 1,93.

Bảng 2.5. Đóng góp của học sinh trong trường học theo trường học, lớp, giới tính

Câu Nội dung Tần

số

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩ n

Điểm F

Mức xác suất 22. Ở trường, em tham gia các sinh hoạt thú

vị**

THPT Bùi Thị Xuân 300 2,57 0,90 9,58 0,.00

THPT Nguyễn Văn Linh 320 3,01 0,96

THPT Nguyễn Hữu Thọ 269 2,77 0,95

THPT Mạc Đĩnh Chi 303 2,87 0,85

THPT An Lạc 200 2,80 0,91

Tổng số 1392 2,81 0,93 23. Ở trường, em góp phần quyết định sinh

hoạt/ nội qui của trường**

THPT Bùi Thị Xuân 299 2,00 0,96 16,51 0,00 THPT Nguyễn Văn Linh 319 2,62 1,09

THPT Nguyễn Hữu Thọ 269 2,46 1,06 THPT Mạc Đĩnh Chi 303 2,45 1,06 THPT An Lạc 199 2,19 1,03

Tổng số 1389 2,36 1,06 24. Ở trường, em góp phần tạo sự thay đổi

trong trường**

THPT Bùi Thị Xuân 300 1,93 0,87 13,88 0,00

THPT Nguyễn Văn Linh 319 2,42 1,05

THPT Nguyễn Hữu Thọ 270 2,33 1,03

Quan sát bảng 2.5., xét kết quả nghiên cứu theo giới tính và khối lớp cho thấy, HS nam có nhiều đóng góp trong họat động của trường học nhiều hơn nữ giới. Trong khi chỉ có 6,34 HS nữ cho rằng các em góp phần tạo nên sự thay đổi ở trường học thì có đến 10,38 % HS nam đồng ý với ý kiến này.

Với mức xác suất P < 0,5 và P < 0,000 ở các câu số 23 và 24 cho thấy có khác biệt ý nghĩa về ý kiến của học sinh theo theo lớp học và giới tính. Mặc dù có trên một nửa (51 %) học sinh cả 3 khối lớp nhìn nhận các em không góp phần quyết định trong việc sinh hoạt và nội quy của trường. Nhưng học sinh lớp 11 lại tỏ ra tích cực hơn các hoạt động sinh hoạt tập thể của trường với điểm trung bình ý kiến cao hơn hẳn (ĐTB = 2,46) hai khối lớp 10 (ĐTB = 2,32) và lớp 12 (ĐTB = 2,30)

Bảng 2.6. Sự tham gia hoạt động của học sinh trong trường học và quan niệm về tập thể theo giới tính và lớp

Câu Nội dung Tần

số

Điểm trung bình

Hoàn toàn đúng

Phần nào đúng

Phần nào không

đúng

Hoàn toàn không

đúng

Tổng

24. Ở trường, em góp phần tạo sự thay đổi trong trường**

Nam 638 2,32 8,06 15,51 11,08 12,94 45,6

Nữ 746 2,12 4,22 16,8 13,72 18,58 53,32

Tổng 10,29 32,31 24,8 31,52

Không trả lời 1,1%

23. Ở trường, em góp phần quyết định sinh hoạt/ nội qui của trường**

Lớp 10 411 4,29 9,58 6,65 8,86 29,38

Lớp 11 430 6,15 9,65 7,15 7,79 30,74

THPT Mạc Đĩnh Chi 303 2,32 0,99

THPT An Lạc 200 2,00 0,99

Tổng số 1392 2,22 1,01

Lớp 12 531 5,65 11,72 9,01 11,58 37,96 Tổng 1372 16,08 30,95 22,8 28,23

Không trả lời 1,9%

c. Sự hỗ trợ của giáo viên

Bảng 2.7 là bảng thống kê kết quả ý kiến của HS về mức độ hỗ trợ của giáo viên/người lớn trong trường học đối với học sinh. Với điểm trung bình ý kiến khá cao (ĐTB > 3,0) cho thấy đa số học sinh đánh giá khá tốt mức độ hỗ trợ của giáo viên trong trường đới với học sinh. Hay nói cách khác là khỏang trên 70% học sinh đánh giá tích cực sự hỗ trợ của giáo viên và nhân viên trong trường học. Tuy nhiên, một tỷ lệ không nhỏ, khỏang 20% học sinh đánh giá thấp mức độ hỗ trợ này. Nhất là có đến 30% học sinh cho rằng giáo viên và nhân viên không lắng nghe khi em có điều muốn bày tỏ. 25% học sinh cho rằng giáo viên không tin rằng em sẽ thành công; 19,7% học sinh cho rằng giáo viên không quan tâm đến em khi em không đi học; 20,8% học sinh cho rằng giáo viên không khen em khi em làm việc tốt. Và chỉ có một tỷ lệ thấp hơn (6,7%) học sinh cho rằng giáo viên không muốn em nỗ lực tối đa. Những kết quả này cho thấy có một tỷ lệ không nhỏ (chiếm khỏang 1/5 giáo viên) chưa thực sự quan tâm đến học sinh của mình.

Điều này chính là yếu tố rủi ro cho học sinh trong môi trường học đường.

Bảng 2.7. Tỷ lệ phần trăm sự hỗ trợ của giáo viên và nhân viên trong trường

Câu Nội dung Điểm

trung bình

Hoàn toàn đúng

Phần nào đúng

Phần nào không

đúng

Hoàn toàn không

đúng

Không trả lời 17. Tại trường của em, có giáo

viên hay nhân viên khen em khi em làm việc tốt

3,05 29,7 50,3 13,9 5,6 0,6

18. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân viên quan tâm đến em khi em không đi học

3,14 40,1 39,7 12,8 6,9 0,6

19. Tại trường của em, có giáo 3,54 62,8 29,4 4,1 2,7 0,9

viên hay nhân viên muốn em nỗ lực tối đa

20. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân viên lắng nghe khi em có điều muốn bày tỏ

2,85 25,7 43,6 19,8 10,2 0,8

21. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân viên tin rằng em sẽ thành công

2,93 24,5 50 18,4 6,6 0,5

Qaun sát bảng 2.8. Học sinh các trường có sự đánh giá khác nhau về sự hỗ trợ của giáo viên đối với các em. Học sinh trường Nguyễn Văn Linh có đánh giá cao nhất về sự quan tâm của giáo viên đối với học sinh, trong khi học sinh trường Bùi Thị Xuân có đánh giá thấp nhất về sự quan tâm của giáo viên đối với học sinh (ĐTB = 2,86). Ở trường Nguyễn Văn Linh, giáo viên khen học sinh khi các em làm việc tốt (ĐTB = 3,27), quan tâm khi học sinh không đi học (ĐTB = 3,19), GV muốn học sinh nỗ lực tối đa ((ĐTB = 3,54), và GV biết lắng nghe học sinh (ĐTB = 2,89), đặc biệt là sự tin tưởng của giáo viên về sự thành công của học sinh (ĐTB = 3,00). Theo kết quả thống kê, trường Mạc Đĩnh Chi cũng là trường có sự quan tâm của giáo viên với học sinh khá cao giống như trường Nguyễn Văn Linh.

Bảng 2.8. Sự hỗ trợ của giáo viên và nhân viên theo trường

Câu Nội dung Tần

số

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

Điểm F

Mức xác suất 17. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân

viên khen em khi em làm việc tốt**

THPT Bùi Thị Xuân 300 2,86 0,78 10,692 0,000

THPT Nguyễn Văn Linh 320 3,27 0,81

THPT Nguyễn Hữu Thọ 267 3,05 0,80

THPT Mạc Đĩnh Chi 303 3,05 0,79

THPT An Lạc 201 2,98 0,83

Tổng 1391 3,05 0,81 18. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân

viên quan tâm đến em khi em không đi

Bảng 2.9. Mức đo quan tâm của giáo viên đối với học sinh trong trường học theo lớp học và theo giới tính.

Câu Nội dung Điểm Hoàn Phần Phần Hoàn Tổng

học

THPT Bùi Thị Xuân 300 2,85 0,88 10,916 0,000 THPT Nguyễn Văn Linh 320 3,19 0,93

THPT Nguyễn Hữu Thọ 267 3,23 0,87 THPT Mạc Đĩnh Chi 303 3,28 0,82 THPT An Lạc 201 3,13 0,86 Tổng 1391 3,14 0,89 19. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân

viên muốn em nỗ lực tối đa

THPT Bùi Thị Xuân 298 3,43 0,75 3,976 0,003

THPT Nguyễn Văn Linh 320 3,58 0,74

THPT Nguyễn Hữu Thọ 268 3,54 0,67

THPT Mạc Đĩnh Chi 302 3,64 0,62

THPT An Lạc 199 3,48 0,72

Tổng 1387 3,54 0,71 20. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân

viên lắng nghe khi em có điều muốn bày tỏ

THPT Bùi Thị Xuân 300 2,68 0,89 4,305 0,002

THPT Nguyễn Văn Linh 319 2,89 0,98

THPT Nguyễn Hữu Thọ 267 2,88 0,92

THPT Mạc Đĩnh Chi 302 2,98 0,86

THPT An Lạc 200 2,83 0,92

Tổng 1388 2,85 0,92 21. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân

viên tin rằng em sẽ thành công

THPT Bùi Thị Xuân 300 2,76 0,82 5,233 0,000

THPT Nguyễn Văn Linh 321 3,00 0,89

THPT Nguyễn Hữu Thọ 268 2,94 0,86

THPT Mạc Đĩnh Chi 302 3,04 0,75

THPT An Lạc 201 2,89 0,80

Tổng 1392 2,93 0,83

trung

bình toàn

đúng nào

đúng nào không

đúng

toàn không

đúng 18. Tại trường của em, có

giáo viên hay nhân viên quan tâm đến em khi em không đi học**

Lớp 10 3,00 11,43 10,9 5,23 3,06 30,62 Lớp 11 3,12 12,55 12,85 4,78 1,94 32,11 Lớp 12 3,25 17,4 17,18 3,29 2,02 39,88

Tổng 3,14 41,37 40,93 13,29 7,02 Không trả lời: 1,8%

20. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân viên lắng nghe khi em có điều muốn bày tỏ*

Lớp 10 2,77 3,93 12,37 6,29 3,65 29,24 Lớp 11 2,86 7,72 13,8 6,29 2,93 29,24 Lớp 12 2,92 10,65 17,01 6,93 3,43 38,03

Tổng 2,85 25,30 43,17 19,51 10,01 Không trả lời: 2,0%

21. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân viên tin rằng em sẽ thành công*

Nam 3,02 13,37 22,59 6,5 3,07 43,53

Nữ 2,86 11,08 27,16 11,79 3,37 53,4

Tổng 24,45 49,75 18,3 6,43

Không trả lời: 1,1%

Xét mức độ quan tâm của giáo viên theo khối lớp (Bảng 2.9) ta thấy giáo viên lớp 12 thể hiện sự quan tâm của mình đối với học sinh nhiều hơn giáo viên lớp 11 và lớp 10.

Giáo viên lớp 10 ít quan tâm đến học sinh nhiều hơn hai khối lớp còn lại. Học sinh nam (ĐTB = 3,02) cho rằng giáo viên tin vào sự thành công của các em nhiều hơn so với học sinh nữ (ĐTB = 2,86).

Quan sát các bảng thống kê ở trên với những câu hỏi khác về mối quan tâm của giáo viên với học sinh về việc khuyến khích học sinh chăm học, giúp đỡ học sinh khi làm bài, cung cấp kiến thức bổ ích, và tạo cơ hội cho học sinh tham gia thảo luận và sinh họat trong lớp lại một lần nữa chứng minh ý kiến của học sinh trong các câu hỏi ở trên là đồng nhất. Đa số HS đánh giá cao sự quan tâm của giáo viên với các em khi học trong lớp với tỷ lệ phần trăm ý kiến cao trên 85%, và có một tỷ lệ phần trăm ít hơn (khỏang < 10%) có ý kiến ngược lại.

Bảng 2.10 Tỷ lệ phần trăm sự quan tâm của giáo viên với học sinh

Câu Nội dung Điểm

trung bình

Hoàn toàn đồng ý

Phần nào đồng ý

Bình thường

Phần nào không

đồng ý

Hoàn toàn không đồng ý

Không trả lời

32. Giáo viên và người lớn khuyến khích em chăm học để sau này thành công ở đại học và công việc em chọn

4,51 65,9 21,4 10,2 1,4 0,9 0,2

33. Giáo viên và người lớn rất tận tình giúp đỡ em làm bài khi em cần

3,97 38,8 32,2 18,8 7,0 3,0 0,2

34. Giáo viên dạy cho em thấy những bài học trong lớp quan trọng và bổ ích cho thực tiễn đời sống của em

4,01 42,9 28,7 17,9 7,1 3,1 0,2

35. Giáo viên tạo cơ hội cho em tham gia thảo luận và sinh hoạt trong lớp

3,89 35,4 30,7 23,6 7,0 2,9 0,4

Học sinh trường Nguyễn Văn Linh và Mạc Đĩnh Chi đánh giá cao sự quan tâm của giáo viên với các em cao hơn giáo viên ở các trường khác. Đặc biệt là trường Bùi Thị Xuân được học sinh đánh giá thấp hơn giáo viên ở các trường khác (Bảng 2.10).

Bảng 2.11. Điểm trung bình ý kiến của học sinh về sự quan tâm của giáo viên với học sinh theo trường

Học sinh lớp 12 đánh giá cao sự quan tâm của GV hơn học sinh lớp 10 và 11 (Bảng 2.11)

Bảng 2.12. Tỷ lệ phần trăm ý kiến về sự quan tâm của giáo viên theo lớp

Câu Nội dung Tần

số

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩ n

Điểm F

Mức xác suất 32. Giáo viên và người lớn khuyến khích em

chăm học để sau này thành công ở đại học và công việc em chọn*

THPT Bùi Thị Xuân 301 4,36 0,86 4,270 0,00

THPT Nguyễn Văn Linh 320 4,52 0,83 2

THPT Nguyễn Hữu Thọ 270 4,50 0,83

THPT Mạc Đĩnh Chi 304 4,63 0,67

THPT An Lạc 201 4,52 0,76

Tổng 1396 4,51 0,80 33. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân

viên quan tâm đến em khi em không đi học**

THPT Bùi Thị Xuân 301 3,73 1,0 7,407 0,00 THPT Nguyễn Văn Linh 320 4,16 1,10 0

THPT Nguyễn Hữu Thọ 269 3,96 1,11 THPT Mạc Đĩnh Chi 304 4,07 0,99 THPT An Lạc 202 3,91 1,1

Tổng 1396 3,97 1,1 34. Tại trường của em, có giáo viên hay nhân

viên muốn em nỗ lực tối đa**

301 3,49 1,2

THPT Bùi Thị Xuân 301 3,49 1,03 24,61 0,00

THPT Nguyễn Văn Linh 320 4,21 0,99 0

THPT Nguyễn Hữu Thọ 270 4,14 0,97

THPT Mạc Đĩnh Chi 304 4,18 0,99

THPT An Lạc 201 4,05 1,09

Tổng 1396 4,01

Câu Nội dung Điểm trung bình

Hoàn toàn đồng ý

Phần nào đồng

ý

Bình thường

Phần nào không đồng ý

Hoàn toàn không

đồng ý

Tổng

32. Giáo viên và người lớn khuyến khích em chăm học để sau này thành công ở đại học và công việc em chọn*

Lớp 10 4,44 19,27 6,8 4,18 0,37 0,22 30,84 Lớp 11 4,46 20,54 7,09 3,66 0,67 0,22 32,19 Lớp 12 4,59 28,16 8,22 2,76 0,3 0,45 39,88 Điểm trung bình 4,51 67,96 22,11 10,6 1,34 0,9 Không trả lời: 1,9%

35. Giáo viên tạo cơ hội cho em tham gia thảo luận và sinh hoạt trong lớp*

Lớp 10 3,76 9,71 8,89 8,44 2,61 1,12 30,77 Lớp 11 3,99 12,1 10,46 7,17 1,94 0,45 32,11 Lớp 12 3,91 14,56 12,32 8,96 2,69 1,27 39,81

Tổng 3,89 36,37 31,67 24,57 7,24 2,84 Không trả lời: 1,9%

d. Sự đối xử công bằng trong trường học

Trong nhóm câu hỏi dưới đầy về sự công bằng của giáo viên khi đối xử với học sinh trong trường, sự tôn trọng học sinh của giáo viên, những vấn đề nhạy cảm như dân tộc, giới tính của học sinh. Kết quả bảng 4.1 cho thấy điểm trung bình ý kiến của học sinh khá cao, ở mức trên 3,2. Tuy nhiên có 2 câu hỏi có điểm trung bình ý kiến thấp bất thường (ĐTB = 1,84) vì đây là câu hỏi phủ định “Em không được tôn trọng hay bị ngược đãi ở trường vì những sự khác biệt của em (về giới tính, dân tộc,)”nên học sinh đã có ý kiến ngược lại với các câu hỏi khác và điểm trung bình thấp ở đây cho thấy học sinh

Một phần của tài liệu Những yếu tố rủi ro và những yếu tố bảo vệ trong việc hình thành khả năng vượt khó của học sinh trung học phổ thông tại tp hồ chí minh = risks and protective factors in development of resiliency in hig (Trang 85 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(211 trang)