CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNGKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
2.33. Sự quan tâm của cộng đồng
Câu Nội dung Điểm
trung bình
Hoàn toàn đúng
Phần nào đúng
Phần nào không đúng
Hoàn toàn không đúng
Không trả lời
41. Ở ngoài gia đình và nhà trường, em là hội viên câu lạc bộ, đội thể thao, hay các tổ chức đoàn thể sinh hoạt thanh thiếu niên khác
1,79 11,3 17,4 10,1 60,4 0,9
42. Ở ngoài gia đình và nhà trường, em chơi nhạc, mỹ thuật, văn chương, thể thao, hay một loại hình giải trí khác
2,52 25,2 32,7 9,7 31,8 0,6
43. Ở ngoài gia đình và nhà trường, em giúp đỡ người khác
3,15 26,9 61,8 6,2 3,1 2,0
Tổng 1392 2,58 1,04 77. Ở nhà, em đóng góp ý kiến vào những
quyết định của gia đình**
Tại nhà với cha mẹ 994 2,82 0,95 6,863 0,000 Tại nhà chỉ với cha hoặc mẹ 131 2,75 1,12
Có nhiều thê hệ trong nhà 97 2,46 1,13 Ở chỗ khác 165 2,54 1,01 Tổng 1387 2,76 1,0
Ngoài việc trở nên tích cực trong cuộc sống gia đình, sự liên kết của học sinh với cộng đồng cung cấp các lợi ích tương tự. Khoảng một phần ba (28,7%) học sinh trả lời "hoàn toàn đúng" và "phần nào đúng" cho ý kiến về việc các em là hội viên câu lạc bộ, đội thể thao, hay các tổ chức đoàn thể sinh hoạt thanh thiếu niên khác. Nhưng có đến trên ba phần năm (70,5%) học sinh trả lời "hoàn toàn không đúng" và "phần nào không đúng". Điều này cho thấy đa số học sinh không tham gia vào những hoạt động ở cộng đồng. Trên một nửa số học sinh trong mẫu nghiên cứu (55,9%) tham gia vào các hoạt động chơi nhạc, mỹ thuật, văn chương, thể thao hoặc các loại hình giải trí khác ngoài cộng đồng. Và cũng có một tỷ lệ không nhỏ với 41,5% học sinh không tham gia vào những hoạt động văn hóa nghệ thuật ở cộng đồng. Tuy nhiên, ngược lại, có trên bốn phần năm (88,5%) học sinh thường thể hiện các hoạt động giúp đỡ người khác trong cộng đồng và chỉ có khoảng một phần năm học sinh (9,3%) không có hoạt động này.
Như vậy, học sinh ít tham gia vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và sinh hoạt trong cộng đồng. Tuy nhiên đa số học sinh lại tham gia vào các hoạt động giúp đỡ người khác trong cộng đồng.
Bảng 2.34. So sánh sự hỗ trợ của cộng đồng theo giới tính và lớp học
Câu Nội dung Tần
số Điểm trung bình
Hoàn toàn đúng
Phần nào đúng
Phần nào không đúng
Hoàn toàn không đúng
Tổng
41. Ở ngoài gia đình và nhà trường, em là hội viên câu lạc bộ, đội thể thao, hay các tổ chức đoàn thể sinh hoạt thanh thiếu niên khác**
Nam 631 2,00 7,15 9,58 4,72 23,66 45,1
Nữ 747 1,61 4,0 7,65 5,29 36,45 53,4 Tổng 1378 1,8 11,15 17,23 10,01 60,11
Không trả lời: 1,5 % 42. Ở ngoài gia đình và nhà
trường, em chơi nhạc, mỹ thuật, văn chương, thể thao, hay một loại hình giải trí khác**
Nam 633 2,83 15,08 16,73 4,22 9,22 45,25
Nữ 749 2,25 10,01 15,73 5,5 22,3 53,54 Tổng 1382 2,54 25,09 32,45 9,72 31,52
Không trả lời: 1,2 % 41. Ở ngoài gia đình và nhà
trường, em là hội viên câu lạc bộ, đội thể thao, hay các tổ chức đoàn thể sinh hoạt thanh thiếu niên khác *
Lớp 10 410 1,76 2,93 5,86 1,79 18,73 29,31 Lớp 11 430 1,93 4,5 5,43 4,22 16,58 30,74 Lớp 12 529 1,70 3,72 5,79 3,79 24,52 37,81
Tổng 1369 1,79 11,15 17,08 9,79 59,83 Không trả lời: 2,1 %
43. Ở ngoài gia đình và nhà trường, em giúp đỡ người khác*
Lớp 10 409 3,09 7,22 18,58 2,14 1,29 29,24 Lớp 11 420 3,22 9,08 19,09 1,36 0,5 30,02 Lớp 12 524 3,13 10,22 23,3 2,64 1,29 37,46
Tổng 1353 3,15 26,52 60,97 6,15 3,07
Không trả lời: 3,3 %
Bảng 2.34. cho thấy có sự khác biệt khi so sánh sự hỗ trợ của cộng đồng theo giới tính và lớp học (với mức xác suất p<0,01 và 0,001). Học sinh nam (ĐTB=2) thường là hội viên câu lạc bộ, đội thể thao, hay các tổ chức đoàn thể sinh hoạt thanh thiếu niên khác nhiều hơn học sinh nữ (ĐTB=1,61). Học sinh nam (ĐTB=2,83) cũng thường chơi nhạc, mỹ thuật, văn chương, thể thao, hay một loại hình giải trí khác nhiều hơn học sinh nữ (ĐTB=2,25).
Học sinh lớp 11 tham gia vào các hoạt động trong cộng đồng nhiều hơn học sinh lớp 10 và 12. Trong khi vớ nhiều học sinh lớp 11 là hội viên câu lạc bộ, đội thể thao, hay các tổ chức đoàn thể sinh hoạt thanh thiếu niên khác (ĐTB=1,93) và thường hay giúp đỡ người khác
(ĐTB=3,22) thì kết quả khảo sát ý kiến này ở học sinh lớp 10 (ĐTB=1,76 và ĐTB=3,09) và học sinh lớp 12 (ĐTB=1,7 và ĐTB=3,13).
Như vậy, học sinh nam tham gia tích cực hơn học sinh nữ ở những hoạt động trong cộng đồng, hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc bộ, văn hóa nghệ thuật. Học sinh lớp 11 tích cực hơn học sinh lớp 10 và 12 ở các hoạt động cùng với cộng đồng.
Bảng 2.35. So sánh sự hỗ trợ của cộng đồng theo trường học và nơi ở
Học sinh trường THPT An Lạc (ĐTB=2,65) tham gia tích cực hơn học sinh các trường khác ở các hoạt động âm nhạc, mỹ thuật, văn chương, thể thao nhiều hơn học sinh đến từ các trường khác. Học sinh chỉ sống trong gia đình có cha hoặc mẹ (ĐTB=2,74) tham gia vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật trong cộng đồng nhiều hơn học sinh đến từ gia đình có đủ cha mẹ (ĐTB=2,48) và gia đình có nhiều thế hệ (ĐTB=2,39).
2.2.2. Thực trạng những yếu tố rủi ro của học sinh THPT tại Tp. Hồ Chí Minh 2.2.2.1. Các yếu tố môi trường trong cộng đồng và ở trường
Câu Nội dung Tần
số
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Điểm F
Mức xác suất 42. Ở ngoài gia đình và nhà trường, em chơi
nhạc, mỹ thuật, văn chương, thể thao, hay một loại hình giải trí khác*
THPT Bùi Thị Xuân 301 2,63 1,23 2,816 0,024
THPT Nguyễn Văn Linh 317 2,53 1,16
THPT Nguyễn Hữu Thọ 269 2,39 1,18
THPT Mạc Đĩnh Chi 302 2,40 1,17
THPT An Lạc 202 2,65 1,14
Tổng 1391 2,52 1,18 42. Ở ngoài gia đình và nhà trường, em chơi
nhạc, mỹ thuật, văn chương, thể thao, hay một loại hình giải trí khác*
Tại nhà với cha mẹ 996 2,48 1,17 2,762 0,041 Tại nhà chỉ với cha hoặc mẹ 130 2,74 1,13
Có nhiều thê hệ trong nhà 96 2,39 1,23 Ở chỗ khác 165 2,64 1,23 Tổng 1387 2,52 1,18
Như đã trình bày ở phần giới thiệu, các yếu tố rủi ro về môi trường cũng như các yếu tố bảo vệ, được tìm thấy ở cả bản thân con người và trong môi trường xã hội của họ.
Ví dụ, cảm giác an toàn và kết nối với trường học và có những người bạn hỗ trợ mang tính bảo vệ cho trẻ. Cảm giác bản thân bị nguy hiểm và bị ngắt kết nối từ trường học đặt trẻ em vào nguy cơ thất bại ở trường và các kết quả tiêu cực xã hội khác.
a. Nhận thức về sự an toàn ở trường học và trong cộng đồng
An toàn ở trường học và cộng đồng có mối liên quan chặt chẽ đến thành tích (Milam, Furr-Holden, Leaf, 2010; Burdick-Will, 2013). Khoảng một nửa số học sinh được hỏi nói rằng các em cảm thấy "an toàn" tại trường học (chiếm 46,6%) và trong cộng đồng (chiếm 40,2%) của mình. Một tỷ lệ nhỏ các em học sinh cho rằng chúng cảm thấy "không an toàn" (chiếm 5,2%) ở trường. Một số lượng lớn hơn nhiều, khoảng gấp bốn lần cho biết các em cảm thấy "không an toàn" (chiếm 19,8%) trong cộng đồng của mình. Điều thú vị là, một tỷ lệ lớn trong học sinh trả lời rằng các em không cảm thấy
“không an toàn cũng không nguy hiểm" tại các trường học (chiếm 49,4%) và trong cộng đồng (chiếm 39,4%) của mình.
Bảng 2.36. Tỷ lệ phần trăm nhận thức về sự an toàn ở trường học và cộng đồng
Câu Nội dung Tần số An
toàn
Không an toàn cũng không nguy hiểm
Không an toàn
Không trả lời 147. Em có cảm giác an toàn khi ở
trường hay không?
1388 44,6 49,4 5,2 0,8
148. Em có cảm thấy an toàn trong khu phố mình ở không?
1393 40,2 39,6 19,8 0,4
Bảng 2.37. So sánh nhận thức về sự an toàn ở trường học và cộng đồng theo trường học
Câu Nội dung Tần số Điểm TB Độ lệch
chuẩn
Điểm F
Mức xác suất 147. Em có cảm giác an toàn khi ở trường hay
không?**
THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) 300 2,43 0,748 6,083 0,000
Bảng 2.37. cho thấy có sự khác biệt theo trường học nhận thức về sự an toàn ở trường học. Với mức xác suất P<0,000 cho thấy học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) nhận thức cao nhất về sự an toàn ở trường học (ĐTB=2,66) và học sinh trường THPT An Lạc (Quận Bình Tân) nhận thức thấp nhất (ĐTB=2,42) về sự an toàn ở trường học. Ngược lại, nhận thức về sự an toàn ở cộng đồng, với mức xác suất P=0,001 cho thấy học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) có nhận thức cao nhất về sự an toàn (ĐTB=2,81) trong khi đó, học sinh trường THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) nhận thức thấp nhất về sự an toàn (ĐTB=2,51).
Như vậy, nói về sự an toàn ở trường học và cộng đồng, có khoảng một nửa số học sinh được hỏi nói rằng các em cảm thấy an toàn ở trường học và hai phần năm học sinh cảm thấy an toàn ở cộng đồng. Tỷ lệ học sinh cảm thấy không an toàn ở trường học không cao nhưng lại có gấp bốn lần học sinh cảm thấy không an toàn ở cộng đồng so với tỷ lệ học sinh có cảm giác này ở trường học. Kết quả cũng cho thấy học sinh ở các trường THPT khác nhau có nhận thức khác nhau về sự an toàn. Học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) cảm thấy được an toàn ở trường học và học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) cảm thấy được an toàn ở cộng đồng cao nhất. Trong khi đó, học sinh trường THPT An Lạc (Quận Bình Tân) cảm thấy không an toàn ở trường học và học sinh trường THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) cảm thấy không an toàn ở cộng đồng thấp nhất.
THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) 319 2,57 0,813 THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) 268 2,66 0,802 THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) 300 2,39 0,770 THPT An Lạc (Quận Bình Tân) 201 2,42 0,809
Tổng số 1388 2,50 0,793
148. Em có cảm thấy an toàn trong khu phố mình ở không?**
THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) 301 2,81 0,919 4,840 0,001 THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) 321 2,51 1070
THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) 268 2,74 1,027 THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) 302 2,63 0,867 THPT An Lạc (Quận Bình Tân) 201 2,79 0,932
Tổng số 1393 2,69 0,974
Bảng 2.38. Tỷ lệ phần trăm nhận thức về sự an toàn trên đường đến trường
Câu Nội dung Tần
số
Không có ngày nào
cả
1 ngày
2 hay 3 ngày
Hơn 4 ngày
Không trả lời
149. Trong 30 ngày qua, có bao nhiêu ngày em không đi học vì cảm thấy không an toàn ở trường hay trên đường từ nhà đến trường?
1399 90,6 3,8 2,6 2,4 0,6
Những nhận thức về an toàn có những hệ quả quan trọng đối với học sinh. Chẳng hạn, khoảng 10% số học sinh được hỏi cho biết đã không đi học ít nhất một lần trong 30 ngày qua vì các em không cảm thấy an toàn ở trường hoặc trên đường đến trường hay về nhà.
Bảng 2.39. Tỷ lệ phần trăm HS ở nhà một mình sau khi tan trường
Câu Nội dung Tần
số
Không bao giờ
1 ngày
2 ngày 3 ngày 4 ngày
5 ngày
Không trả lời 150. Trung bình trong một tuần, có
bao nhiêu ngày em phải ở nhà một mình sau khi tan trường?
1387 57,7 13,9 9,2 6,3 2,4 9,6 0,9
Về môi trường gia đình, với câu hỏi "Trung bình trong một tuần, có bao nhiêu ngày em phải ở nhà một mình sau khi tan trường?" tỷ lệ phấn trăm học sinh phải ở nhà một mình 1 lần trong một tuần là nhiều nhất với 13,9% và đáng ngạc nhiên là có đến 9,6% học sinh phải ở nhà một mình 5/7 ngày trong tuần; 9,2% học sinh phải ở nhà một mình trong 2/7 ngày; thứ tự còn lại là có 6,3% học sinh phải ở nhà một mình trong 3 ngày trong 1 tuần; và 2,4% học sinh phải ở nhà một mình 4 ngày trong 1 tuần. Số liệu thống kê này cho thấy có đến 41,4% học sinh phải ở nhà một mình ít nhất 1 ngày mỗi 1 tuần.
Bảng 2.40. Tỷ lệ phần trăm HS bị bạo lực từ bạn bè
Câu
Nội dung Tần
số
Không có bạn trai/gái trong 12 tháng qua
không có Không trả lời 153. Trong 12 tháng qua, bạn trai hay bạn gái
của em có cố ý đánh, tát, hay làm tổn thương thân thể em hay không?
1378 37,0 515,5 10,1 1,5
Học sinh cũng được hỏi những câu hỏi về bạo lực từ bạn bè. Đối với tổng số mẫu, có 10,1% học sinh cho rằng trong 12 tháng qua, các em bị bạn bè (nam hoặc nữ) cố ý đánh, tát hoặc làm tổn thương thân thể.
Bảng 2.41. So sánh hành vi bạo lực từ bạn bè theo Trường
Bảng 2.41 cho thấy có sự khác biệt nhận thức của học sinh cách trường THPT tại Tp.HCM về hành vi bạo lực từ bạn bè trong trường với mức xác suất P=0,000. Học sinh trường THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) có hành vi bạo lực với bạn bè nhiều hơn học sinh các trường khác (với ĐTB=1,80). Trong khi đó, học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) có hành vi bạo lực với bạn bè ít hơn học sinh các trường khác (với ĐTB=1,59).
Như vậy, với những câu hỏi có liên quan đến sự an toàn của học sinh về môi trường như trên đường đi đến trường, ở nhà một mình sau khi tan trường, hành vi bạo lực từ bạn bè cho thấy có khoảng một phần mười học sinh cảm thấy không an toàn trên đường đi học và bị bạo lực từ bạn bè. Học sinh trường THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) có hành vi bạo lực với bạn bè nhiều hơn học sinh đến từ các trường khác. Tuy nhiên, có một tỷ lệ cao, chiếm hai phần năm số học sinh tham gia khảo sát phải ở nhà một mình ít nhất một ngày mỗi tuần sau khi tan trường.
b. Sự an toàn và đối xử bạo lực ở trường
Học sinh cũng được hỏi về số lần các em phải trải qua những loại quấy rối mang tính chất học đường trong 12 tháng qua liên quan đến cảm giác an toàn. Bảng 3.2.1 cho thấy có nhiều lựa chọn, từ "chưa bao giờ" đến "1 lần", "2 đến 3 lần" và "hơn 4 lần". Với 7
Câu 153. Trong 12 tháng qua,bạn bè có đánh, tát hoặc làm tổn thương em về mặt thể chất một cách cố ý không?**
Tần số Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Điểm F Mức xác suất THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) 297 1,59 0,593
9,422 0,000 THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) 317 1,80 0,537
THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) 266 1,79 0,582 THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) 300 1,60 0,578 THPT An Lạc (Quận Bình Tân) 198 1,64 0,594
Tổng số 1378 1,69 0,582
câu hỏi liên quan đến những hành vi quấy rối ở học đường khác nhau có từ 20% đến 40%
học sinh đã từng một lần bị xô đẩy, tát, đấm, đá, bị nói xấu, bị trêu chọc, bình phẩm, bị chế giễu, hoặc bị tung tin đồn qua mạng. Phát hiện này cho thấy trong vòng 12 tháng, học sinh trong mẫu nghiên cứu có ít nhất một lần phải chịu đựng những hành vi bạo hành ở học đường như sau: có 42,8% học sinh "Bị nói xấu hay bị tung tin đồn"; có 41,3% học sinh "Bị người khác trêu chọc, bình phẩm, hay có những cử chỉ tục tĩu"; có 37,4% học sinh "Bị chế giễu về ngoại hình hay cách nói chuyện"; có 30,3% học sinh bị "Bị xô, đẩy, tát, đánh,đấm, hay đá"; có 30,2% học sinh "Bị chế giễu về ngoại hình hay cách nói chuyện"; có 17,5% học sinh "bị nói xấu hay tung tin đồn về em trên mạng xã hội (Facebook, Myspace, Zing, Netlog, Yahoo 360 Plus, Multiply, Email, Text. "; và 13,9%
học sinh "Sợ bị đánh".
Bảng 2.42. Tỷ lệ phần trăm học sinh bị nạn bạo hành ở trường học
Câu Trong 12 tháng qua ở trường, bao nhiêu lần em bị hay làm những việc sau?
Tần số
Chưa bao giờ
1 lần 2 hay 3 lần
Hơn 4 lần
Không trả lời
129. Bị xô, đẩy, tát, đánh,đấm, hay đá 1388 68,9 13,2 7,4 9,7 0,8
130. Sợ bị đánh 1394 85,7 8,3 3,1 2,5 0,4
132. Bị nói xấu hay bị tung tin đồn 1392 56,7 18,7 12,9 11,3 0,5 133. Bị người khác trêu chọc, bình phẩm, hay
có những cử chỉ tục tĩu
1391 58,1 16,4 11,6 13,.3 0,6
134. Bị chế giễu về ngoại hình hay cách nói chuyện
1393 62,2 15,0 11,1 11,3 0,4
135. Đồ đạc của em bị phá hoại hay đánh cắp 1393 69,4 13,9 9,4 6,9 0,4 151. Trong 12 tháng qua, có bao nhiêu lần các
học sinh khác nói xấu hay tung tin đồn về em trên mạng xã hội (Facebook, Myspace, Zing, Netlog, Yahoo 360 Plus, Multiply, Email, Text. . .)?
1389 81,8 7,9 4,6 4,9 0,7
Bảng 2.43. So sánh học sinh bị nạn bạo hành ở trường học theo giới tính
Câu Trong 12 tháng qua ở trường, bao nhiêu lần em bị hay làm những việc sau?
Tần số Điểm trung bình
Độ lệch
chuẩn Mức xác suất Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Bảng 2.43. cho thấy học sinh nam gặp phải những hành vi bạo hành ở trường học nhiều hơn học sinh nữ (với mức xác suất P < 0,05). Học sinh nam thường phải chịu đựng hành vi "xô, đẩy, tát, đánh,đấm, hay đá" (với ĐTB=1,82); hành vi " Bị người khác trêu chọc, bình phẩm, hay có những cử chỉ tục tĩu" với ĐTB=1,96; hành vi "Bị chế giễu về ngoại hình hay cách nói chuyện" với ĐTB=1,78; và hành vi "Đồ đạc của em bị phá hoại hay đánh cắp" với ĐTB=1,61.
Bảng 2.45. So sánh học sinh bị nạn bạo hành ở trường học theo trường học
129. Bị xô, đẩy, tát, đánh,đấm, hay đá 634 745 1,82 1,37 1,1 0,84 0,000 133. Bị người khác trêu chọc, bình phẩm,
hay có những cử chỉ tục tĩu 636 747 1,96 1,66 1,1 1,0 0,000
134. Bị chế giễu về ngoại hình hay cách nói
chuyện 636 748 1,78 1,65 1,1 0,99 0,022
135. Đồ đạc của em bị phá hoại hay đánh
cắp 636 748 1,61 1,46 0,99 0,85 0,02
Câu Trong 12 tháng qua ở trường, bao nhiêu lần em bị hay làm những việc sau?
Tần số Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Điểm F
Mức xác suất 130. Sợ bị đánh*
THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) 300 1,26 0,668 3,951 0,003 THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) 322 1,23 0,635
THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) 267 1,31 0,728 THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) 303 1,11 0,439 THPT An Lạc (Quận Bình Tân) 202 1,20 0,593
Tổng 1394 1,22 0,622 133. Bị người khác trêu chọc, bình phẩm, hay có
những cử chỉ tục tĩu**
THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) 299 1,92 1,137 5,217 0,000 THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) 321 1,83 1,090
THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) 268 1,84 1,113 THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) 302 1,56 0,962 THPT An Lạc (Quận Bình Tân) 201 1,89 1,148
Tổng 1391 1,80 1,094
151. Trong 12 tháng qua, có bao nhiêu lần các học sinh khác nói xấu hay tung tin đồn về em trên mạng xã hội (Facebook, Myspace, Zing, Netlog, Yahoo 360 Plus, Multiply, Email, Text. . .)?*
Bảng 2.45 cho thấy có sự khác biệt về nạn bạo hành ở trường học theo trường học với mức xác suất P <0,01. Học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) thường sợ bị đánh (với ĐTB=1,31) và bị học sinh khác nói xấu hay tung tin đồn về em trên mạng xã hội (Facebook, Myspace, Zing, Netlog, Yahoo 360 Plus, Multiply, Email, Text. . .) (với ĐTB=1,43) cao hơn học sinh đến từ các trường THPT khác. Học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) thường bị người khác trêu chọc, bình phẩm, hay có những cử chỉ tục tĩu (với ĐTB=1,92) nhiều hơn học sinh các trường khác. Ngược lại, học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) lại ít gặp phải những hành vi bạo hành hơn học sinh các trường khác với ĐTB ý kiến thấp từ 1,11 đến 1,56.
Như vậy, với 7 loại hành vi quấy rối được sử dụng khi nghiên cứu về sự an toàn và đối xử bạo lực ở học đường cho thấy có từ một phần năm đến hai phần năm học sinh trong mẫu nghiên cứu phải trải qua ít nhất một lần những hành vi bạo lực này. Học sinh nam thường phải chịu đựng hành vi bạo lực nhiều hơn học sinh nữ, nhất là với những hành vi xô đẩy, tát, đấm, đá; bị trêu chọc, bình phẩm, cử chỉ tục tĩu; bị chế giễu về ngoại hình hoặc cách nói chuyện; hoặc đồ đạc của học sinh bị phá hoại hoặc đánh cắp. Học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) và học sinh trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) phải trải nghiệm hành vi bạo lực học đường nhiều hơn học sinh các trường khác.
Ngược lại học sinh trường THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) ít phải trải nghiệm hành vi bạo lực ở học đường.
Bảng 2.46. Tỷ lệ phần trăm nguyên nhân bị bắt nạt Câu Trong 12 tháng qua ở trường, bao
nhiêu lần em bị bắt nạt vì những lý do sau?
Tần số Chưa bao giờ
1 lần 2 hay 3 lần
Hơn 4 lần
Không trả lời
142. Dân tộc 1377 97,3 0,4 0,4 0,4 1,6
THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1) 298 1,41 0,853
3,860 0,004 THPT Nguyễn Văn Linh (Quận 8) 321 1,27 0,732
THPT Nguyễn Hữu Thọ (Quận 4) 268 1,43 0,903 THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) 301 1,24 0,674 THPT An Lạc (Quận Bình Tân) 201 1,25 0,686
Tổng 1389 1,32 0,780