CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNGKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
2.3. Sự hỗ trợ của người lớn trong gia đình
Bảng 2.25. Sự hỗ trợ của người lớn trong gia đình
Câu Nội dung Điểm
trung bình
Hoàn toàn đúng
Phần nào đúng
Phần nào không đúng
Hoàn toàn không đúng
Không trả lời
69. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người lớn muốn em tuân theo các quy định
3,02 35,0 40,9 14,4 9,2 0,4
70. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người lớn quan tâm tới việc học hành của em
3,56 65,0 27,5 5,0 2,1 0,4
71. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người lớn tin là em sẽ thành công
3,45 57,3 32,5 6,9 3,0 0,4 72. Trong gia đình em, cha mẹ em hay
người lớn trò chuyện về những khó khăn của em
2,72 26,7 33,5 23,5 15,7 0,5
73. Trong gia đình em, cha mẹ em hay
người lớn luôn muốn em cố gắng 3,71 76,9 18,2 2,5 2,0 0,4 Ở chỗ khác 165 2,90 0,70
Tổng 1392 2,99 0,80
hết sức
74. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người lớn lắng nghe em khi em có điều muốn bày tỏ
2,86 33,4 32,7 19,3 14,1 0,5
Quan sát Bảng 2.25 cho thấy đa số cha mẹ mong muốn con cái của họ cố gắng hết sức mình (ĐTB=3,71) với 76,9% chọn "hoàn toàn đúng" và 18,2% chọn "phần nào đúng" chỉ có tỷ lệ rất nhỏ 2,0% chọn "hoàn toàn không đúng". Điều này cho thấy cha mẹ của học sinh trong nhóm nghiên cứu đã hiểu được đúng yêu cầu của mình đối với con cái. Tương tự, việc học hành (ĐTB=3,56) và niềm tin vào sự thành công của con cái (ĐTB=3,45) cũng được cha mẹ rất quan tâm với 65% và 57,3% học sinh chọn "hoàn toàn đúng" và 27.5% và 32,5% học sinh chọn "phần nào đúng" và chỉ có tỷ lệ rất nhỏ (2,1% và 3%) chọn "hoàn toàn không đúng". Tuy nhiên, việc lắng nghe con cái (ĐTB=2,86) và trò chuyện với con cái (ĐTB=2,72) ít được cha mẹ quan tâm hơn. Chỉ có 66,1% cha mẹ lắng nghe con và 60,2% cha mẹ hay trò chuyện với con. Nghĩa là chỉ có khoảng 3/5 cha mẹ thể hiện sự hỗ trợ con cái thông qua lắng nghe và trò chuyện với con.
Như vậy, đại đa số (trên 9/10) cha mẹ của học sinh trong mẫu nghiên cứu quan tâm đến sự cố gắng của con, việc học tập và tin vào sự thành công của con. Tuy nhiên chỉ có ba phần năm cha mẹ quan tâm đến con của mình thông qua sự lắng nghe cà trò chuyện với con.
Bảng 2.26. So sánh sự hỗ trợ của người lớn trong gia đình theo giới tính
Câu Nội dung Tần
số Điểm trung bình
Hoàn toàn đúng
Phần nào đúng
Phần nào không đúng
Hoàn toàn không đúng
Tổng
69. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người lớn muốn em tuân theo các quy định*
Nam 635 3,10 18,08 17,08 5,5 4,0 45,39
Nữ 749 2,95 16,65 22,8 8,93 5,15 53,54 Tổng 1384 34,74 40,6 14,44 9,15
Không trả lời: 1,1%
70. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người lớn quan tâm tới việc học hành của em*
Nam 635 3,50 29,81 12,08 2,36 1,14 45,39
Nữ 750 3,40 34,88 15,23 2,57 0,93 53,61 Tổng 1385 64,69 27,31 4,93 2,07
Không trả lời: 1,0%
Quan sát bảng 2.26 có sự khác biệt theo giới tính về sự hỗ trợ của người lớn trong gia đình. Học sinh nam (ĐTB=3,1) có cha mẹ muốn con mình tuân thủ các quy định nhiều hơn học sinh nữ (ĐTB=2,95). Học sinh nam (ĐTB=3,5) được cha mẹ quan tâm đến việc học hành nhiều hơn học sinh nữ (ĐTB=3,4).
Như vậy, học sinh nam được cha mẹ quan tâm nhiều hơn học sinh nữ trong việc học hành và việc tuân theo các quy định chung.
Bảng 2.27. So sánh sự hỗ trợ của người lớn trong gia đình theo trường học và nơi ở
Câu Nội dung Tần số Điểm
trung bình
Độ lệch chuẩn
Điểm F
Mức xác suất 69. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người
lớn muốn em tuân theo các quy định*
THPT Bùi Thị Xuân 299 3,10 0,87 2,674 0,031
THPT Nguyễn Văn Linh 320 3,04 0,96
THPT Nguyễn Hữu Thọ 269 2,90 1,03
THPT Mạc Đĩnh Chi 303 3,09 0,84
THPT An Lạc 202 2,93 0,96
Tổng 1393 3,02 0,93 70. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người
lớn quan tâm tới việc học hành của em*
THPT Bùi Thị Xuân 299 3,64 0,62 2,860 0,022
THPT Nguyễn Văn Linh 321 3,52 0,69
THPT Nguyễn Hữu Thọ 269 3,46 0,79
THPT Mạc Đĩnh Chi 303 3,61 0,64
THPT An Lạc 202 3,57 0,66
Tổng 1394 3,56 0,69 71. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người
lớn tin là em sẽ thành công**
THPT Bùi Thị Xuân 299 3,49 0,72 5,046 0,000
THPT Nguyễn Văn Linh 321 3,38 0,78
THPT Nguyễn Hữu Thọ 269 3,31 0,86
THPT Mạc Đĩnh Chi 303 3,56 0,65
THPT An Lạc 202 3,49 0,71
Tổng 1394 3,45 0,75
Quan sát bảng 2.28 cho thấy có sự khác biệt về sự hỗ trợ của người lớn trong gia đình theo trường học và nơi ở với mức xác suất p< 0,01 và p<0,001. Học sinh các trường THPT Bùi Thị Xuân và THPT Mạc Đĩnh Chi được cha mẹ thể hiện sự hỗ trợ con cái của họ nhiều hơn cha mẹ đến từ trường khác. Đó là việc cha mẹ muốn con tuân theo quy định (với ĐTB ý kiến lần lượt 72. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người
lớn trò chuyện về những khó khăn của em*
THPT Bùi Thị Xuân 297 2,73 1,00 4,540 0,001
THPT Nguyễn Văn Linh 321 2,55 1,08
THPT Nguyễn Hữu Thọ 269 2,65 1,06
THPT Mạc Đĩnh Chi 303 2,87 0,96
THPT An Lạc 202 2,81 0,99
Tổng 1392 2,72 1,03 73. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người
lớn luôn muốn em cố gắng hết sức*
THPT Bùi Thị Xuân 299 3,76 0,52 2,657 0,032
THPT Nguyễn Văn Linh 321 3,70 0,61
THPT Nguyễn Hữu Thọ 268 3,61 0,78
THPT Mạc Đĩnh Chi 303 3,71 0,59
THPT An Lạc 202 3,77 0,51
Tổng 1393 3,71 0,62 74. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người
lớn lắng nghe em khi em có điều muốn bày tỏ**
THPT Bùi Thị Xuân 298 2,97 0,96 7,468 0,000
THPT Nguyễn Văn Linh 320 2,64 1,10
THPT Nguyễn Hữu Thọ 269 2,74 1,11
THPT Mạc Đĩnh Chi 303 3,00 0,97
THPT An Lạc 202 2,98 0,98
Tổng 1392 2,86 1,04 73. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người
lớn luôn muốn em cố gắng hết sức**
Tại nhà với cha mẹ 997 3,72 0,58 6,039 0,000 Tại nhà chỉ với cha hoặc mẹ 131 3,58 0,73
Có nhiều thê hệ trong nhà 96 3,53 0,88 Ở chỗ khác 165 3,80 0,51
Tổng 1389 3,71 0,62
là 3,1 và 3,09); quan tâm đến việc học của con (ĐTB=3,64 và ĐTB=3,61), tin vào sự thành công của con (ĐTB=3,49 và ĐTB=3,56); cha mẹ hay trò chuyện về những khó khăn của con (ĐTB=2,73 và ĐTB=2,87); cha mẹ luôn muốn con cố gắng hết sức (ĐTB=3,76 và ĐTB=3,77);
và cha mẹ lắng nghe con (ĐTB=2,97 và ĐTB=3,00). Trong khi đó, cha mẹ của học sinh đến từ trường THPT Nguyễn Hữu Thọ có cha mẹ ít thể hiện sự quan tâm đến con cái nhất trong việc muốn con tuân theo các quy định (ĐTB=2,9), việc học hành (ĐTB=3,46), tin vào sự thành công của con (ĐTB=3,31), trò chuyện với con (ĐTB=2,55), và muốn con cái cố gắng hết sức (ĐTB=3,61). Đồng thời, cha mẹ của học sinh đến từ trường THPT Nguyễn Văn Linh ít lắng nghe con mình nhất (ĐTB=2,64). Ngoài ra, học sinh được sống trong gia đình có đầy đủ cha mẹ (ĐTB=3,72) cũng được cha mẹ hỗ trợ nhiều hơn học sinh chỉ sống với cha hoặc mẹ và học sinh sống trong gia đình nhiều thế hệ.
Như vậy, học sinh đến từ trường THPT Bùi Thị Xuân và THPT Mạc Đĩnh Chi được cha mẹ thể hiện sự hỗ trợ nhiều hơn học sinh đến từ những trường khác. Học sinh đến từ trường THPT Nguyễn Hữu Thọ ít được cha mẹ quan tâm nhất. Học sinh sống trong gia đình có đầy đủ cha mẹ được quan tâm nhiều hơn học sinh chỉ sống với cha hoặc mẹ hoặc sống trong gia đình có nhiều thế hệ.
Bảng 2.29. So sánh sự hỗ trợ của người lớn trong gia đình theo lớp học
Câu Nội dung Tần
số
Điểm trung bình
Hoàn toàn đúng
Phần nào đúng
Phần nào không đúng
Hoàn toàn không đúng
Tổng
71. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người lớn tin là em sẽ thành công*
Lớp 10 411 3,38 16,08 9,58 2,43 1,29 29,38 Lớp 11 430 3,41 17,08 10,29 2,22 1,14 30,74 Lớp 12 535 3,53 23,45 12,08 2,14 0,57 38,24
Tổng 1376 3,45 56,61 31,95 6,79 3,0 Không trả lời: 1,6%
74. Trong gia đình em, cha mẹ em hay người lớn lắng nghe em khi em có điều muốn bày tỏ*
Lớp 10 410 2,77 8,86 9,72 5,79 4,93 29,31 Lớp 11 430 2,85 10,15 10,08 6,15 4,36 30,74 Lớp 12 534 2,94 13,94 12,51 7,08 4,65 38,17
Tổng 1374 2,86 32,95 32,31 19,01 13,94
Không trả lời: 1,8%
Bảng 2.29. cho thấy có sự khác biệt về sự hỗ trợ của người lớn trong gia đình theo lớp học. Học sinh lớp 12 được cha mẹ quan tâm nhiều hơn học sinh lớp 11 và lớp 10 trong việc tin tưởng con thành công (với ĐTB=3,53) và lắng nghe ý kiến của con cái (ĐTB=2,94). Xét theo tỷ lệ phần trăm ý kiến thì có 23,45% và 13,94% cha mẹ học sinh lớp 12 tin vào sự thành công của con và lắng nghe con, trong khi chỉ có 17,08% và 10,15% ở cha mẹ học sinh lớp 11, và 16,08% và 8,86% ở cha mẹ học sinh lớp 10.
Như vậy, cha mẹ học sinh lớp 12 hỗ trợ con mình nhiều hơn cha mẹ học sinh lớp 10 và 11 ở niềm tin vào sự thành công cũng như lắng nghe con nhiều hơn.
d. Các hoạt động của gia đình
Bảng 2.30 Sự đóng góp của học sinh trong gia đình
Câu Nội dung Điểm
trung bình
Hoàn toàn đúng
Phần nào đúng
Phần nào không đúng
Hoàn toàn không đúng
Không trả lời
75. Ở nhà, em thường đi cùng với cha mẹ hoặc những người lớn tuổi khác đến những nơi vui chơi, giải trí
2,58 20,4 37,8 20,4 20,9 0,5
76. Ở nhà, em đóng góp công sức tạo ra
sự thay đổi trong cuộc sống gia đình 2,71 17,7 48,1 20,4 13,3 0,5 77. Ở nhà, em đóng góp ý kiến vào
những quyết định của gia đình
2,75 24,2 42,7 16,5 16,0 0,6
Cơ hội tham gia và đóng góp trở lại là những khía cạnh quan trọng của các yếu tố bảo vệ ở môi trường. Câu hỏi 75, 76, 77 hỏi nhóm học sinh trong mẫu nghiên cứu rằng các em có thường đi chơi với cha mẹ hoặc những người lớn tuổi khác đến những nơi vui chơi, giải trí không? các em có được đóng góp công sức vào sự thay đổi trong cuộc sống gia đình và các em có được đóng góp ý kiến vào những quyết định của gia đình hay không? Đối với tất cả những câu hỏi này, có đến 60% đến 70% học sinh chọn "hoàn toàn đúng" và "phần nào đúng" cho thấy có khoảng trên 3/5 học sinh cảm thấy nhận được sự hỗ trợ từ các hoạt động tham gia cùng với gia đình (đi chơi
chung, được góp công sức cùng gia đình, được có ý kiến về những quyết định của gia đình). Tuy nhiên, cũng có 16-20,9% học sinh trả lời "hoàn toàn không đúng" cho thấy có một số lượng đáng kể học sinh (chiếm khoảng một phần năm số học sinh) không có mối liên kết gắn bó với gia đình.
Như vậy, có khoảng ba phần năm học sinh có sự gắn bó với gia đình thông qua các hoạt động cùng với gia đình và có một tỷ lệ không nhỏ học sinh không có gắn bó mật thiết với gia đình.
Bảng 2.31. So sánh sự hỗ trợ học sinh thông qua các hoạt động của gia đình theo giới tính và lớp học
Câu Nội dung Tần
số
Điểm trung bình
Hoàn toàn đúng
Phần nào đúng
Phần nào không đúng
Hoàn toàn không đúng
Tổng
75. Ở nhà, em thường đi cùng với cha mẹ hoặc những người lớn tuổi khác đến những nơi vui chơi, giải trí**
Nam 635 2,46 6,86 17,94 10,01 10,58 45,39
Nữ 748 2,68 14,44 19,51 10,36 10,15 53,47 Tổng 1383 2,57 20,30 37,46 20,37 20,73
Không trả lời: 1,1 %
76. Ở nhà, em đóng góp công sức tạo ra sự thay đổi trong cuộc sống gia đình*
Lớp 10 412 2,60 4,43 13,65 6,43 4,93 29,45 Lớp 11 428 2,75 6,08 14,87 5,5 4,15 30,59 Lớp 12 534 2,75 7,01 18,87 8,15 4,15 38,17
Tổng 1374 2,70 17,51 47,39 20,09 13,22
Không trả lời: 1,8%
77. Ở nhà, em đóng góp ý kiến vào những quyết định của gia đình*
Lớp 10 412 2,63 5,68 12,96 5,9 5,46 30,01 Lớp 11 428 2,78 8,3 12,96 4,59 5,32 31,17 Lớp 12 533 2,84 10,49 16,97 6,12 5,24 38,82
Tổng 1373 2,76 24,47 42,9 16,61 16,02
Không trả lời: 1,9%
Bảng 2.31 cho thấy có sự khác biệt về giới tình và lớp học khi so sánh mức độ gắn bó của học sinh với các hoạt động của gia đình (với mức xác suất p<0,01 và 0,001). Học sinh nữ
(ĐTB=2,68) gắn bó với gia đình nhiều hơn học sinh nam (ĐTB=2,46) khi các em hay cùng đi chơi với cha mẹ hoặc người lớn tuổi đến những nơi vui chơi, giải trí. Lần lượt theo khối lớp học từ cao đến thấp, học sinh lớp 12 (với ĐTB= 2,75 và ĐTB=2,84) được góp công sức tạo ra sự thay đổi trong cuộc sống gia đình và được đóng góp ý kiến vào những đóng góp của gia đình nhiều hơn học sinh lớp 11 (với ĐTB= 2,75 và ĐTB=2,78) và học sinh lớp 10 (với ĐTB= 2,60 và ĐTB=2,63).
Như vậy, học sinh nữ gắn bó với gia đình trong hoạt động vui chơi giải trí nhiều hơn học sinh nam. Học sinh lớp 12 được góp công sức thay đổi cuộc sống của gia đình và được đóng góp ý kiến nhiều hơn học sinh lớp 11 và lớp 10.
Bảng 2.32. So sánh sự hỗ trợ học sinh thông qua các hoạt động của gia đình theo trường học và nơi ở
Câu Nội dung Tần
số
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Điểm F
Mức xác suất 75. Ở nhà, em thường đi cùng với cha mẹ
hoặc những người lớn tuổi khác đến những nơi vui chơi, giải trí*
THPT Bùi Thị Xuân 300 2,67 .96 3,865 0,004
THPT Nguyễn Văn Linh 321 2,45 1,12
THPT Nguyễn Hữu Thọ 268 2,46 1,10
THPT Mạc Đĩnh Chi 301 2,66 0,96
THPT An Lạc 202 2,70 0,99
Bảng 2.32. cho thấy có sự khác biệt khi so sánh sự hỗ trợ học sinh thông qua các hoạt động của gia đình theo trường học và nơi ở (với mức xác suất p<0,01 và 0,001). Học sinh đến từ trường THPT An Lạc (ĐTb=2,7) thường tham gia cùng với cha mẹ hoặc người lớn tuổi đến những nơi vui chơi, giải trí nhiều hơn học sinh đến từ trường khác. Trong khi đó, học sinh sống tại nhà có đủ cả cha lẫn mẹ cũng có cơ hội đóng góp ý kiến vào những quyết định của gia đình nhiều hơn học sinh ở gia đình chỉ có cha hoặc mẹ và gia đình có nhiều thế hệ.
Như vậy, học sinh đến từ trường THPT An Lạc thường tham gia các hoạt động vui chơi giải trí cùng với gia đình. Học sinh có đầy đủ cha mẹ có cơ hội đóng góp ý kiến vào những quyết định của gia đình nhiều hơn học sinh ở gia đình chỉ có cha hoặc mẹ và gia đình có nhiều thế hệ.