Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP LUẬT THÁI NGUYÊN
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên
2.3.2. Thực trạng về mức độ tham gia GDĐĐNN của các LLGD trong nhà Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên
Khảo sát trên lượng HS của trường về mức độ tham gia GDĐĐNN của các LLGD gồm:
- Ban giám hiệu.
- Đảng ủy nhà trường.
- Ban giáo viên chủ nhiệm.
- Ban quản lý công tác HS.
- Đoàn thanh niên.
- Chi bộ đào tạo.
- Giáo viên giảng dạy.
- Tập thể lớp, chi đoàn.
- Cán bộ lớp và cán bộ chi đoàn, Hội học sinh.
66 Tác giả thu được kết quả dưới đây:
Bảng 2.10. Mức độ tham gia GDĐĐNN của các LLGD trong Trường Trung cấp Luật Thái Nguyên
Các LLGD
Tích cực Bình thường Chưa tích cực Số
lƣợng % Số
lƣợng % Số
lƣợng %
- Ban giám hiệu 64 42,67 45 30,00 41 27,33
- Đảng ủy nhà trường 59 39,33 57 38,00 34 22,67 - Giáo viên chủ nhiệm 86 57,33 57 38,00 7 4,67 - Phòng công tác HS 57 38,00 60 40,00 33 22,00 - Đoàn thanh niên 63 42,00 62 41,33 25 16,67
- Phòng đào tạo 58 38,67 61 40,67 31 20,67
- Giáo viên giảng dạy 73 48,67 38 25,33 39 26,00 - Tập thể lớp, chi đoàn 68 45,33 40 26,67 42 28,00 - Cán bộ lớp và cán bộ chi
đoàn, Hội học sinh 60 40,00 66 44,00 24 16,00 Nhận xét: Qua phân tích bảng số liệu trên tác giả nhận thấy các LLGD trong nhà trường đều tham gia vào công tác GDĐĐNN cho HS với tính tích cực ở mức trung bình, nhưng mức độ tham gia có khác nhau:
+ Lực lượng được đánh giá là tích cực nhất là “Giáo viên chủ nhiệm”
chiếm tới 57,33%. Điều này có thể là do, các lớp được quản lý trực tiếp HS của nhà trường dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm từ khi nhập học tới lúc ra trường, là nơi triển khai, tổ chức rất nhiều hoạt động cho HS nên có nhiều thời gian tiếp xúc và tác động tới HS. Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm được HS biết đến và đánh giá cao nhất trong công tác GDĐĐNN.
67
+ HS cũng đánh giá khá tích cực với các LLGD như Ban giám hiệu (42,67%); Tập thể lớp, chi đoàn (48,67%); Giáo viên giảng dạy (45,33%). Điều này giúp tác giả nhận định nhà trường có sự thống nhất cao từ lãnh đạo tới tập thể giáo viên, HS trong công tác GDĐĐNN. Sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu thông qua các hoạt động mà nhà trường tổ chức được HS nhận thức và đánh giá. Bên cạnh đó, tập thể lớp và chi đoàn và giáo viên giảng dạy là những người có cơ hội làm việc cùng HS, sự tương tác giữa những giáo viên tâm huyết và những HS tích cực học tập, rèn luyện có thể là nguyên nhân tạo nên những nhìn nhận tích cực về tham gia của các LLGD vào công tác GDĐĐNN cho HS.
+ Tuy nhiên, HS đánh giá mức độ tham gia công tác GDĐĐNN của một số LLGD còn ở mức thấp như Phòng công tác HS (gồm cả ban quản lý KTX) chiếm 38%; Chi bộ đào tạo là 38,67%. Điều này có thể là do các LLGD trên tham gia quản lý HS chủ yếu là trên quy định hành chính. Phòng công tác HS làm công tác quản lý HS với một số lượng lớn, đối tượng khác nhau, địa bàn quản lý rộng nên khó có thể quan tâm tới từng HS. Hơn nữa, đối tượng điều tra có thể không ở KTX mà lại ở trọ nên không nhận thức được đầy đủ về công tác giáo dục HS của ban quản lý. Mặt khác trong Phòng công tác HS, hay Phòng đào tạo không phải ai cũng tham gia giảng dạy hoặc tổ chức các hoạt động tập thể HS nên việc GDĐĐNN có thể là rất khó hoặc không khả thi đối với họ.
Cho nên đây có thể là nguyên nhân dẫn đến việc đánh giá mức độ tích cực thấp của các LLGD trên đối với công tác GDĐĐNN cho HS.
Biểu đồ dưới dây minh họa mức độ tham gia của các LLGD vào công tác GDĐĐNN cho HS luật.
68
0 10 20 30 40 50 60 70
- Ban giám hiệu
- Đảng ủy nhà trường
- Giáo viên chủ
nhiệm Phòng công tác
HS.
- Đoàn thanh niên
Phòng đào tạo
- Giáo viên giảng
dạy
- Tập thể lớp, chi
đoàn - Cán bộ lớp và cán
bộ chi đoàn, Hội
học sinh
Tích cực Bình thường Chưa tích cực
Biểu đồ 2.4. Mức độ tham gia của các LLGD vào công tác GDĐĐNN cho HS luật
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lí giáo dục đạo đức