THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16- 20 (Trang 27 - 31)

I.MUẽC TIEÂU :

-HS biết :Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN . -Nêu được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội:

+Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học .

-HS khá, giỏi:Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới.

-Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . II. CHUAÅN Bề :

-Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN.

-Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Bài cũ:

-Người dân ở ĐB Bắc Bộ có những nghề thủ công nào ?

-Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phaồm goỏm .

-Nêu đặc điểm chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.

Gv nhận xét, ghi điểm.

B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài:

2.Phát triển bài :

1/.Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:

*Hoạt động cả lớp:

-GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất cuûa mieàn Baéc .

-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông, VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó:

+Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . +Trả lời các câu hỏi:

-.Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?

-HS chuaồn bũ . -HS trả lời câu hỏi.

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS quan sát bản đồ.

-HS lên chỉ bản đồ.

-HS trả lời câu hỏi :

+Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên,

-.Từ Hà Nội có thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thông nào ?

-.Cho biết từ tỉnh (thành phố ) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?

GV nhận xét, kết luận.

2/.Thành phố cổ đang ngày càng phát trieồn:

*Hoạt động nhóm:

-HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý:

+Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuoồi ?

+Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu?tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) +Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …)

+Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội .

-GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời và mô tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội .

-GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới …

3/.Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:

* Hoạt động nhóm: Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi :

- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:

+Trung taâm chính trò . +Trung tâm kinh tế lớn .

+Trung tâm văn hóa, khoa học .

-Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng … của Hà Nội .

GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học

…) .

4.Củng cố, Dặn dò:

Baộc Giang, Baộc Ninh, Hửng Yeõn.

+Đường sắt, đường ô tô…

+Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không, đường thủy …

-HS nhận xét.

-Các nhóm trao đổi thảo luận .

-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .

-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.

-HS laéng nghe.

-HS quan sát bản đồ .

-HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung .

-3 HS đọc bài . -HS cả lớp.

-GV cho HS đọc bài học trong khung . -Chuẩn bị bài sau: “Thành phố Hải Phòng”.

-Nhận xét tiết học . Toán:

CHIA CHO SỐ Cể BA CHỮ SỐ

I.MUẽC TIEÂU : Giuùp HS:

-Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số .

-Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính để giải các bài toán có lời văn.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Bài cũ:

-GV yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

B.Bài mới :

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia heát)

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.

-GV theo dừi HS làm bài.

-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.

41535 195 0253 213 0585

000

Vậy 41535 : 195 = 213

-Phộp chia 41535 : 195 làứ phộp chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.

+415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2.

+253 : 195 có thể làm tròn số và ước

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn.

-HS nghe.

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.

- HS nêu cách tính của mình.

-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.

-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0.

lượng 250 : 200 = 1 (dư 50).

+585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = 3 -GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại pheùp chia treân .

* Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)

-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.

-GV theo dừi HS làm bài.

-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.

80120 245 0662 327 1720 05 Vậy 80120 : 245 = 327

-Phộp chia 80120 : 245 làứ phộp chia hết hay phép chia có dư ?

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.

+801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = 3

(dử ).

+662 : 245 có thể ước lượng 60:25 =2 (dư 10).

+1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7.

-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại pheùp chia treân.

c) Luyện tập , thực hành Bài 1

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự đặt tính và tính.

-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2 b:Nhóm A làm cả bài.

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV yêu cầu HS tự làm.

-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rừ lại từng bước thực hiện chia.

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.

-HS nêu cách tính của mình.

-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.

-Là phép chia có số dư là 5.

-HS nghe giảng.

-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày rừ lại từng bước thực hiện chia.

-Đặt tính và tính.

-2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, cả lớp làm bài vào vở.

-HS nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

-Tìm X.

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần , cả lớp làm bài vào VBT.

-GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X cuûa mình.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3Nâng cao

-GV gọi 1 HS đọc đề bài.

-GV cho HS tự tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt

305 ngày : 49 410 sản phẩm 1 ngày : …… sản phẩm

-GV chữa bài và cho điểm HS.

4.Củng cố, dặn dò :

-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.

-Nhận xét tiết học.

a) X x 405 = 86265 X = 86265 : 405 X = 213 b) 89658 : X = 293

X = 89658 : 293 X = 306

- 2 HS trả lời: HS1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích;

HS2 nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích.

-HS nêu đề bài.

-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải

Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là

49410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) Đáp số : 162 sản phẩm -HS lắng nghe và thực hiện.

Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16- 20 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w