0
Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16- 20 (Trang 56 -59 )

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ?

I.MỤC TIÊU :

-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.

-HS khá giỏi nĩi được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh.

II. CHUẨN BỊ :

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:

-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ?

-Nhận xét câu của từng HS và cho điểm. B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.

-3 HS thực hiện. -Lắng nghe.

-Cho HS thực hiện gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì ?

-Gọi HS phát biểu.

-GV gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì ? -Các câu 4, 5, 6 cũng là những câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết học sau.

Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc nội dung bài.

-Yêu cầu HS tự làm bài tìm ra các vị ngữ trong các câu trên.

-GV nhận xét sửa sai. Bài 3.

-Yêu cầu HS đọc nội dung bài.

-Vị ngữ trong các câu trên cĩ ý nghĩa như thế nào ?

*Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hố)

Bài 4.

-Yêu cầu HS đọc nội dung bài. -Yêu cầu HS tự thực hiện.

*Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? cĩ thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.

+Vậy theo em vị ngữ trong câu cĩ ý nghĩa như thế nào ?

c. Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đặc câu kể Ai làm gì ?

-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:

-HS thảo luận nhĩm đơi.

1/ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. 2/ Người các buơn làng kéo về nườm nượp.

3/ Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.

-HS lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng.

1/ Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi. VN

2/ Người các buơn làng / kéo về nườm nượp.

VN 3/ Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng.

VN -1 HS đọc thành tiếng.

-Vị ngữ trong các câu trên cĩ ý nghĩa nêu hoạt động của người, của vật trong câu.

-HS lắng nghe.

- HS đọc thành tiếng.

-Vị ngữ trong các câu trên do động từ và các từ kèm theo nĩ tạo thành. -HS lắng nghe.

-HS tự nêu.

- HS đọc thành tiếng. +Bà em đang quét sân.

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Chia nhĩm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhĩm..

-Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng.

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài.

-GV nhận xét sửa sai.

-Yêu cầu HS đọc lại các câu kể trên. Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

+Trong tranh những ai đang làm gì ? -HS cĩ thể viết thành đoạn văn. -Cho HS nêu bài làm của mình. -GV nhận xét sửa sai và cho điểm. 3. Củng cố – dặn dị:

-HS nêu nội dung ghi nhớ của bài.

-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn theo bài tập 3.

-Xem trước bài học tiết sau.

- HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhĩm.

+Thanh niên / đeo gùi vào rừng. VN

+Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước. VN

+Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn. VN

+Các cụ già / chụm đầu bên những chén rượu cần. VN +Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi. VN

- HS đọc thành tiếng.

+Đàn cị trắng bay lượn trên cánh đồng. +Bà em kể chuyện cổ tích.

+Bộ đội giúp dân gặt lúa. - HS đọc thành tiếng. - HS đọc thành tiếng.

+Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây các bạn nam đang đọc báo.

-3-5 HS trình bày. - HS đọc thành tiếng. -HS lắng nghe và thực hiện. Lịch sử

ƠN TẬP HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU:

-Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII.

II.LÊN LỚP : 1.Giới thiệu bài: 2.Ơn tập:

-Gv cho Hs ơn lại các sự kiện tiêu biểu đã học từ dầu năm đến cuối học kì 1. -Hình thức:Thảo luận nhĩm đơi:

+Nước Văn Lang, Aâu Lạc.

+Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. +Buổi đầu độc lập.

+Nước Đại Việt thời Lý. +Nước Đại Việt thời Trần.

-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận. -HS cả lớp cùng Gv nhận xét, bổ sung.

3.Củng cố, dặn dị:

-Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII.

-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Địa lí:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16- 20 (Trang 56 -59 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×