KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16- 20 (Trang 126 - 129)

I.MUẽC TIEÂU:

1.Rèn kỹ năng nói:

--Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.

-Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

2.Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. CHUAÅN Bề :

-Một số truyện viết về người có tài ( GV và HS sưu tầm).

-Sách truyện đọc lớp 4.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ:

Yêu cầu 1 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyeọn.

-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS kể chuyện.

-Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý.

-Gv giao việc: Mỗi em sẽ kể lại cho lớp nghe câu chuyện mình đã được chuẩn bị về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở một mặt nào đó như người đó có trí tuệ, có sức khỏe. Em nào kể chuyện không có trong sgk mà kể hay, các em sẽ được điểm cao.

-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ keồ.

-1 HS kể 2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần và nêu ý nghĩa cuỷa caõu chuyeọn.

-Laéng nghe.

-Nhiều HS nhắc lại.

-1 HS đọc thành tiếng.

-Lắng nghe để thực hiện.

*HS keồ chuyeọn

a)Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện ( GV đã viết trên bảng phụ).

-Yêu cầu HS đọc dàn ý.

-GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ.

b)Kể trong nhóm.

-GV theo dừi cỏc nhúm kể chuyện.

c)Cho HS thi kể: gv mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

-GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyeọn hay, keồ hay.

3.Củng cố;dặn dò.

-Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

-Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 21.

-GV nhận xét tiết học.

-Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên cõu chuyện mỡnh kể, núi rừ cõu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc được nghe ai kể...

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe và theo dừi.

-Từng cặp HS kể.

-Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyeọn.

-HS tham gia thi keồ.

-HS lớp nhận xét.

-Lắng nghe về nhà thực hiện.

Khoa học

KHOÂNG KHÍ Bề OÂ NHIEÃM.

I.MUẽC TIEÂU:

Sau bài học, HS biết:

-Phân biệt không khí sạch ( trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).

-Nêu những nguyên nhân gây nhiễm ô nhiễm bầu không khí:khói, khí độc,…

II. CHUAÅN Bề : -Hình trang 78, 79 sgk.

-Sưu tầm tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:

+Em hãy nêu thiệt hại do bão gây ra?

+Nêu cách phòng chống bão?

-GV nhận xét cho điểm.

B. Tìm hiểu bài.

1.Giới thiệu bài.

2.Các hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô

-2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

nhiễm và không khí sạch.

*Muùc tieõu:

-Phân biệt không khí sạch (trong lành) và khoõng khớ baồn (khoõng khớ bũ oõ nhieóm).

*Cách tiến hành:

+Bước 1: Làm việc theo cặp.

-Yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78,79 sgk và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu khoâng khí bò oâ nhieãm?

+Bước 2: Làm việc cả lớp.

-Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.

-Yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.

*Kết luận:

-Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, khong mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con người.

-Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bui, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật khác.

* Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhaân gaây oâ nhieãm khoâng khí.

*Muùc tieõu:

-Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu khoâng khí.

*Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:

+Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?

*Kết luận:

Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:

-Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng,...).

-Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh

-HS làm việc theo cặp.

-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

-Cả lớp thực hiện.

-HS trình bày miệng.

-Laéng nghe.

-HS liên hệ thực tế và trả lời.

-Laéng nghe.

vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học,...

3.Củng cố;Dặn dò.

+Nội dung cần ghi nhớ.

-Về nhà xem trước bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch.

-Neõu mieọng.

-Lắng nghe về nhà thực hiện.

Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tập đọc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16- 20 (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w