III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :
3. Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khĩ : vằng vặc, cửa sổ, vầng trăng,…
-Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài : Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật cĩ thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc bài “Rất nhiều mặt trăng”(phần I) và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc tồn bài.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-1HS đọc phần chú giải.
-GV cho HS luyện đọc phát âm một số từ ngữ HS thường đọc sai.
-GV HD đoạn cần luyện đọc -GV gọi HS đọc bài.Chú ý Hs yếu. * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, và trả lời câu hỏi. + Nhà vua lo lắng về điều gì ?
+Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?
+Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà khoa học lại khơng giúp được nhà vua ?
.
+Nội dung chính đoạn 1 là gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn cịn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Chú hề đặt câu hỏi với cơng chúa về hai mặt trăng để làm gì ?
+Cơng chúa trả lời thế nào ?
+Cách giải thích của cơng chúa nĩi lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp lí với ý của em nhất :
-1 HS đọc bài
-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. -HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc theo nhĩm đơi.
+Nhà vua lo lắng vì đêm đĩ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu cơng chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. +Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để tìm cách khơng cho cơng chúa thấy mặt trăng.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng nên khơng cĩ cách nào làm cho cơng chúa khơng nhìn thấy được. -HS lắng nghe.
+Nỗi lo lắng của nhà vua.
+Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dị hỏi cơng chúa nghĩ thế nào khi thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang nằm trên cổ của cơ. +Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chổ ấy. Khi ta cắt những bơng hoa trong vườn, những bơng hoa mới sẽ mọc lên…Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy. -HS tự trả lời.
-GV chốt lại ý chính của bài.
*Câu chuyện muốn nĩi rằng : Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn. Đĩ cũng chính là nội dung chính của bài.
-Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.
-Tổ chức cho HS phân vai.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dị:
-Hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Dặn HS về nhà học bài.
-Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại.
- HS tiếp nối nhau đọc -3 HS thực hiện.
- HS thi đọc tồn bài.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn: