“sứC mạnh mềm” thành địn bẩy tiêu thụ

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 39 - 50)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

“sứC mạnh mềm” thành địn bẩy tiêu thụ

thành địn bẩy tiêu thụ

sản phẩm

Thế mạnh rất lớn của OCOP chính là tính độc đáo địa phương. Nĩ tạo nên lợi thế đặc biệt mà hàng hĩa sản xuất cơng nghiệp quy mơ lớn khơng thể cĩ được. Người Israel rất thành cơng trong lĩnh vực nơng nghiệp, vì khẩu hiệu của họ là “I AM UNIQUE” (tạm dịch: Tơi là duy nhất/Chỉ tơi mới cĩ). Trà mạn của ta bán tầm hai, ba trăm ngàn đồng một ký, trà đinh tầm hơn 3 triệu, trà Shan cổ thụ hơn chục triệu đồng. Nhưng trà Đại hồng bào bên Trung Quốc cĩ giá trên 35 tỷ đồng/kg, bởi vì mọi người tin rằng nĩ quý, nĩ hiếm, câu chuyện sản phẩm của nĩ làm người mua thể hiện được đẳng cấp và thấy may mắn, tự hào khi mua được nĩ.

Xây dựng câu chuyện sản phẩm cĩ thể giúp giá sản phẩm OCOP tăng lên nhiều lần. Mà muốn làm tốt, phải xuất

CÂU CHUyệN SẢN PHẩM Là THƠNG ĐIệP Mà CHỦ THể OCOP MUỐN TRUyềN TẢI ĐẾN CộNG ĐồNG NHằM THAy ĐổI CẢM XúC CỦA NGƯỜI MUA. Nĩ MANG GIÁ TRị VƠ HìNH NHƯNG LạI Cĩ THể CHạM ĐẾN CẢM XúC Và TRÁI TIM, LàM THAy ĐổI HàNH VI Và TRỞ THàNH MộT PHầN LÝ DO KHIẾN KHÁCH HàNG MUA HàNG. VớI OCOP, THƠNG ĐIệP CỦA SẢN PHẩM CịN ẩN CHứA CẢ NIềM Tự HàO CỦA VùNG QUê Và NGƯỜI QUê LàM RA Nĩ.

cĩ ý nghĩa thực tế hơn, hiệu quả hơn, trước tiên, cơng tác truyền thơng cần đi trước một bước để khơi gợi được niềm tự hào của chủ thể, của cộng đồng địa phương nhằm bảo tồn, phát triển sản phẩm và thúc đẩy các cơ quan quản lý nhà nước thấy trách nhiệm của mình trong việc triển khai OCOP. Phát triển OCOP khơng phải việc của riêng ngành nơng nghiệp mà là vấn đề của văn hĩa, du lịch, xúc tiến thương mại, là việc tạo dựng sức mạnh mềm của địa phương, của quốc gia. Chỉ cần 1 bộ phim Squid Game mà cả thế giới đang “phát cuồng” với việc làm bánh dân gian và chơi trị chơi dân gian của Hàn Quốc là một ví dụ.

Cơng tác đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho từng nhĩm đối tượng, từng nhĩm sản phẩm, từng khâu trong chuỗi giá trị OCOP cũng cần được mở rộng thơng qua việc xây dựng nhiều bộ bài giảng phù hợp. Để thích ứng với tình hình mới, cần phát triển việc đào tạo từ xa và tập huấn trực tuyến, sớm hình thành và phát triển các trung tâm khởi nghiệp và sáng tạo ở cấp vùng, cấp tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu rất lớn và đa dạng của chủ thể OCOP. Câu chuyện sản phẩm của OCOP cần rất nhiều tư vấn, chuyên gia, nhất là chuyên gia về văn hĩa, mỹ thuật cơng nghiệp, cơng nghệ chế biến để hỗ trợ các chủ thể OCOP xây dựng câu chuyện sản phẩm hiệu quả, song song đĩ là việc thể chế hĩa cơ chế tài chính cho hoạt động tư vấn, hỗ trợ chủ thể tài liệu hĩa câu chuyện sản phẩm.

Cuối cùng, tăng cường mạnh mẽ hoạt động xúc tiến thương mại - giải pháp đặc biệt quan trọng giúp sản phẩm OCOP tồn tại, phát triển. Xúc tiến thương mại cần cĩ điểm ưu tiên, tơn vinh cho các sản phẩm cĩ câu chuyện hay, độc đáo, thể hiện đặc sắc bản địa.

Sản phẩm OCOP cĩ bán được nhiều thì người dân mới tiếp tục tham gia tích cực và tái đầu tư phát triển sản phẩm mới. Cĩ vậy, giá trị OCOP, giá trị của văn hĩa bản địa mới được bảo tồn một cách hiệu quả.

50 Tạp chí

uân Nhâm Dần - 2022, cĩ lẽ là mùa xuân đặc biệt nhất kể từ xuân 1975 trên đất nước ta. Vì đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra những tổn thất, những xáo trộn, đổ vỡ chưa từng cĩ cho tồn xã hội.

Cho dù vậy, trước thềm xuân, những hàng cây phải chặt bớt cành để tránh giĩ bão vẫn nẩy mầm tươi xanh theo tiếng gọi của quy luật tạo hĩa mà “con quỷ” Delta khơng ngăn trở được. Một chồi non tí xíu lại khiến chúng ta tỉnh ngộ một điều lớn lao: A! Thì ra con người nhiều khi… thua những sinh vật bé mọn! Đừng tưởng con người là chúa tể muơn lồi, muốn làm chi thì làm! Hãy quên quan niệm đĩ đi! Mà chẳng phải cha ơng chúng ta ở mọi vùng quê xa khuất, từ thuở chưa cĩ điện đài, càng chưa cĩ internet với dự báo thời tiết, chỉ nhìn đàn kiến bỗng nhiên kéo nhau lên cao đã biết sắp cĩ lụt to!...

Hẳn sẽ cĩ bạn bảo: Việc đĩ thì ai chả biết! Vâng! Nhưng từ “biết” đến “thức tỉnh” để rồi điều chỉnh cách xử thế… lại

là một chặng đường dài, cĩ khi đi mãi khơng tới. Nếu đã thật sự “thức tỉnh” thì tại sao nhân loại vẫn đua tranh đối xử thơ bạo tự nhiên, mơi trường sinh thái bị phá hoại ngày một nghiêm trọng; Nhà nước Việt Nam cũng đã hơn một lần tuyên bố: Khơng phát triển bằng mọi giá!

Cho đến nay, sau mấy đợt dịch Covid-19 bùng phát, trong khi chưa (hoặc khơng thể) tìm được nguồn gốc của con vi-rút bí hiểm và tai quái này, nhiều nhà khoa học từ nhiều quốc gia đã nhận định: Dịch bùng phát là phản ứng của tự nhiên khi sự cân bằng bị phá vỡ. Khi tơi viết những dịng này, báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) số ra ngày 06/11/2021, đã đăng bài “Virus là lời nhắc nhở về một cái gì đĩ đã đánh mất từ lâu” của Alan Lightman - nhà văn, nhà vật lý giảng dạy tại Viện Cơng nghệ MIT (Hoa Kỳ); trong bài cĩ đoạn nhận định về điều cĩ thể gọi là “lợi ích” mà đại họa Covid-19 mang đến cho nhân loại: “…Chúng ta cĩ cơ hội để nhận thấy: Ta đã sống quá nhanh. Ta đã

Tùy bút của NguYễN khắc phê

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)