D Ts NguYễN sĨ ŨNg
tranh KhúC hút Chân Khơng
Đến làng Tranh Khúc trong những ngày cuối năm, vào bất kỳ gia đình nào cũng sẽ thấy cơ man là lá dong, gạo nếp, thịt, đỗ xanh… tràn ngập khắp sân, khắp nhà. Cả thơn hiện cĩ 252 hộ, thì gần 200 hộ chuyên sản xuất bánh chưng. Quanh năm, bánh chưng được người ở đây sản xuất vào những ngày 13 - 14 và 29 - 30 để phục vụ khách mua cúng mùng Một và ngày Rằm của tháng âm lịch. Riêng tháng Chạp âm lịch thì ngày nào cũng hối hả
Sản xuất bánh chưng Tết ở Tranh Khúc. Ảnh Chu Khơi.
58 Tạp chí
sản xuất để phục vụ nhu cầu Tết Nguyên đán với cơng suất tăng lên gấp hàng chục lần so với thời điểm khác, mỗi nhà mỗi ngày sản xuất hàng nghìn chiếc bánh chưng là chuyện thường.
“Nguyên liệu làm bánh chưng từ nơi khác đem đến nhưng đều phải cĩ chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm thì mới được người làm nghề ở đây nhập vào. Hàng năm, Sở y tế Hà Nội về làng mở 3 đợt tập huấn, khám bệnh định kỳ cho những người chuyên làm hàng, những người đảm bảo điều kiện sức khỏe mới được cấp giấy phép cho sản xuất”, bà Lý Thị Thiệp - Trưởng thơn Tranh Khúc cho biết.
Sản phẩm bánh chưng Tranh Khúc hiện khơng chỉ chiếm 30% thị trường kinh doanh bánh chưng ở Hà Nội, mà cịn xuất bán đi nhiều vùng miền đất nước với số lượng ước tính trong mỗi vụ Tết lên đến 1,6 - 2 triệu chiếc. Những năm gần đây, rất nhiều doanh nghiệp tìm đến làng Tranh Khúc đặt bánh chưng để làm quà Tết. Đặc biệt, bánh chưng Tranh Khúc cũng đang được xuất khẩu với số lượng khoảng 20 vạn chiếc trong mỗi vụ Tết. Ơng Nguyễn Đăng Ngữ - Chủ nhiệm HTX Tổng hợp Dịch vụ Thương mại Văn Khúc (tên ghép của 2 thơn Văn Uyên và Tranh Khúc) - cho biết, ở Tranh Khúc hiện đã cĩ khoảng 20 hộ chuyên làm bánh chưng xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu bánh chưng chủ yếu là ở các nước cĩ cộng đồng người Việt Nam lớn, nhất là các nước Đơng Âu như Czech, Ba Lan, Nga, Đức. Ngồi ra, cịn cĩ một số nước châu Á như Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Tranh Khúc được Sở Cơng thương Hà Nội cơng nhận là làng nghề truyền thống, đồng thời cấp nhãn hiệu tập thể cho “bánh chưng Tranh Khúc”. Hiện nhãn hiệu này do HTX Văn Khúc quản lý, với mã số mã vạch đàng hồng. Nếu khơng sử dụng bao bì hút chân khơng thì sản phẩm bánh chưng khơng thể dán nhãn hiệu được mà sẽ bị bong ngay. Loại bánh chưng bình thường chỉ để được 5 ngày, trong khi bánh được hút chân khơng cĩ thể bảo quản được tới 9 ngày. Theo bà Lý Thị Thiệp, sử dụng nhãn hiệu tập thể cho “bánh chưng Tranh Khúc” với túi nilon hút chân khơng thì phải mất thời gian hơn và chịu thêm chi phí nên nhiều hộ chưa mặn mà nhưng muốn bán bánh chưng vào các siêu thị thì phải sử dụng nhãn hiệu tập thể “bánh chưng Tranh Khúc”, và phải đĩng gĩi hút chân khơng với nhãn mác ghi địa chỉ sản xuất, hạn sử dụng rõ ràng.