Nỗ lựC phụC hồi bền Vững

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 133 - 134)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

nỗ lựC phụC hồi bền Vững

Cĩ thể nĩi dịch bệnh lần này chính là cú hích buộc các quốc gia phải nhìn lại hàng loạt khủng hoảng liên quan đến các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, mơi trường… Năm 2021 được xem là năm bản lề với sự nổi lên của nhiều cam kết hướng đến nỗ lực phục hồi bền vững mà biến đổi khí hậu chính là tâm điểm.

Báo cáo của Lancet Countdown cơng bố tháng 02/2021 đã đưa ra khuyến nghị cần cĩ những hành động khẩn cấp giảm thiểu biến đổi khí hậu trong lộ trình phục hồi của các quốc gia, nếu khơng, thế giới sẽ khơng cịn đủ thời gian để phục hồi bền vững vì biến đổi khí hậu sẽ tiếp tục gây ra những cuộc khủng hoảng mới, tạo điều kiện cho dịch bệnh mới xuất hiện. Liên minh Tài chính Glasgow vì cân bằng khí thải (GFANZ) với sự quy tụ hơn 450 doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính tồn cầu, với lượng tài sản lên đến 130.000 tỷ USD đã cam kết sẽ đầu tư vào mục tiêu giảm khí thải về gần bằng 0 cho đến năm 2050. Tại Hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về khí hậu diễn ra tháng 04/2021, Mỹ cam kết giảm 50% - 52% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 so với mức năm 2005, đồng thời thể hiện thái độ chủ động hợp tác với châu Âu xây dựng kinh tế bền vững, năng lượng sạch, tài trợ các nước đối phĩ biến đổi khí hậu. Chính quyền Tổng thống Biden cũng cĩ động thái tích cực khi kết nối với Tổ chức y tế Thế giới (WHO), cam kết gĩp 4 tỷ USD cho “Cơ chế tiếp cận vaccine tồn cầu” (COVAX). Về vấn đề người tị nạn, trong tuyên bố đầu tháng 12/2021, đại diện UNHCR cho biết các chính phủ đã cam kết đĩng gĩp con số kỷ lục 1.054 tỷ USD để hỗ trợ cho các hoạt động của cơ quan này năm 2022. Phục hồi bền vững là cịn phải kể đến yếu tố tạo nên những chuẩn mực và nguyên tắc mới trong quan hệ quốc tế, trong đĩ, khơng thể khơng nhắc đến sự kiện một phiên thảo luận chính thức riêng về chủ đề an ninh biển lần đầu tiên được Hội đồng Bảo an LHQ tổ chức, quy tụ lãnh đạo của nhiều quốc gia.

Nhâm Dần 2 0 2 2

THẾ GIớI ĐANG ĐỐI MặT VớI NHIềU THử THÁCH, ĐịI HỏI MộT Nỗ LựC CHUNG TỐI ĐA NHằM PHụC HồI TOàN DIệN. NăM 2021 CHíNH Là CộT

MỐC QUyẾT ĐịNH CÁC QUỐC GIA CHọN THAy ĐổI HAy KHƠNG THAy ĐổI, Và HIệN

THựC HĩA THAy ĐổI VớI NHữNG BƯớC ĐầU TIêN NHƯ THẾ NàO.

134 Tạp chí CơNg NgHệ và Xu HưỚNg Nổi bậT TrONg Năm 2021 giải trí trựC tuyến tiếp tụC lên ngơi

Dịch Covid-19 buộc hoạt động giải trí phải co cụm: liveshow lớn khơng tổ chức được, các dự án âm nhạc phải hủy hoặc hỗn, các sản phẩm âm nhạc phát hành ít hơn mọi năm. Trên các trang nhạc số và bảng xếp hạng âm nhạc trong nước, số lượng bài hát nằm trong tốp hàng tuần ít hơn hẳn so với trước.

Tuy nhiên, nhìn ở mặt tích cực, năm 2021 đã chứng kiến sự lên ngơi của dịch vụ nghe nhạc trực tuyến (streaming), vốn từng xa lạ với khán giả trong thưởng thức nghệ thuật. Các đợt giãn cách xã hội đã biến mạng xã hội trở thành nền tảng vàng cho các sản phẩm âm nhạc. Do khán giả khơng thể ra rạp phim trong thời gian giãn cách, hầu hết các bộ phim bom tấn năm nay đều được ra mắt trực tuyến ngay từ khâu quảng bá cho đến lúc cơng chiếu. Các gameshow cũng đẩy mạnh khâu quảng bá thơng qua việc cơng chiếu trên youTube cùng lúc với trên màn ảnh TV.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)