Đâu là nguyên nhân?

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 28 - 29)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

đâu là nguyên nhân?

Nếu ví nền kinh tế quốc dân của Việt Nam là một con tàu thì nơng nghiệp chính là cái thân tàu chịu tải trọng tồn bộ, các ngành khác được xem là máy, bánh lái, chân vịt, boong... Tất cả những cơ phận cĩ tính năng chấp hành ấy, chỉ vận hành hữu hiệu khi lộ trình hải hành đúng hướng nhờ vào một vật cỏn con - đĩ là cái la bàn chuẩn hướng! Chuẩn hướng cho hải đồ của riêng con tàu của mình.

Tơ VăN TrưỜNg

“Nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn / Tam nơng là cõi sinh tồn tổ tơng”. Quả thật, từ bao đời nay, Tam nơng là ba vấn đề lớn, cĩ liên quan tơng”. Quả thật, từ bao đời nay, Tam nơng là ba vấn đề lớn, cĩ liên quan mật thiết với nhau và ảnh hưởng đến tồn bộ đời sống kinh tế xã hội. Trên thực tế, cả hệ thống chính trị và bộ máy truyền thơng của Việt Nam đều tỏ ra quan tâm đặc biệt đến Tam nơng. Bởi lẽ câu cửa miệng của chúng ta là: “Nước ta là một nước nơng nghiệp, đa số nhân dân ta là nơng dân” và những lời lẽ tốt đẹp nhất, hoa mỹ nhất đều hướng về lũy tre làng. Nhưng tại sao sau 76 năm giành được độc lập, và sau 46 năm thống nhất đất nước để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội, đến bây giờ nơng dân nước ta vẫn là tầng lớp nghèo khổ nhất?

Tam nơng thời COvid-19

Nhâm Dần 2 0 2 2

Nếu nhìn rộng hơn, rõ ràng là la bàn khơng chịu tác động của con người. Cái chính định hướng phát triển phải là bánh lái con tàu và “người cầm lái”. Nếu người lái tàu khơng xác định rõ đích đi/điểm đến, mù mờ về mục tiêu, bàn mãi vẫn chưa thơng… sẽ rất khĩ đưa đến vinh quang.

Nơng nghiệp Việt Nam là nền sản xuất gia cơng, phần giá trị cao nhất trong chuỗi giá trị nằm ở ngồi lãnh thổ Việt Nam (chế biến sâu, thương hiệu). Nơng dân chỉ cĩ thể hưởng phần lợi nhuận ở khâu sản xuất, mà khâu này thường thấp lại rủi ro cao (thiên tai, bất ổn thị trường, thương lái ép giá, giá đầu vào cao…) Nơng dân khơng hề được hưởng gì từ lợi nhuận của các khâu khác cĩ lợi nhuận cao hơn, ít rủi ro hơn (thu gom, chế biến, thương mại, xuất khẩu), trong

28 Tạp chí

Chăn nuơi heo theo hướng nơng nghiệp tuần hồn của Tập đồn Quế Lâm.

Tạp chí 29

Tam nơng thời COvid-19

khi họ cũng khơng được bảo hộ, các chính sách hỗ trợ của Nhà nước cịn hạn chế cả về lượng và chất. Tam nơng, chủ yếu vẫn đi vào bề nổi là xây dựng, cịn đời sống thực của nơng dân ít được quan tâm.

Trong đại dịch Covid-19, nơng nghiệp bị đứt gãy chuỗi sản xuất, nơng sản ứ trệ đầu ra. Nơng sản phần lớn dạng thơ, khơng đồng nhất quy chuẩn chất lượng do phần lớn vẫn là sản xuất nhỏ lẻ, thiếu kho trữ, khâu chế biến yếu, khiến nơng sản khơng cĩ giá trị cao. Nay chuỗi sản xuất, tiêu thụ trong nước đang dần phục hồi nhưng chưa chắc chắn bởi dịch bệnh vẫn khĩ lường, các địa phương khơng đồng nhất quy định về lưu thơng phân phối. Các vùng sản xuất nơng sản chủ lực thiếu kênh kết nối bài bản với thị trường tiêu thụ nên đơ thị thì thiếu mà nơng thơn thì sản phẩm phải đổ bỏ.

Nơng sản xuất khẩu cũng khơng sáng sủa do khâu logistic chưa cĩ dấu hiệu thuận lợi (thiếu container, thiếu kho bãi, thiếu nhân lực bốc dỡ hàng, cước vận chuyển tăng mạnh…); nhà nhập khẩu phá sản hoặc ngưng trệ hoạt động. Doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu phần lớn giảm cơng suất hoặc đĩng cửa do thiếu nhân cơng (cho thơi vì khơng xuất được hàng nên khơng cĩ tiền trả lương hoặc

Nhâm Dần 2 0 2 2

cơng nhân bỏ về quê vì Covid-19). Cạn vốn quay vịng hoạt động vì ngân hàng ngừng đáo hạn khi thấy hoạt động kinh doanh ngưng trệ.

Nơng dân tiếp tục gặp khĩ khi giá vật tư đầu vào tăng mạnh, đặc biệt là phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, khiến đa số nơng sản hiện nay giá thành cao hơn giá bán. Nơng dân khơng cịn vốn để tái sản xuất vụ mới. Nếu cĩ sản xuất thì nơng dân phải đối mặt với rủi ro năng suất giảm.

Nơng thơn, hiểu theo nghĩa thơng thường là nơi mà những người làm nghề nơng sinh sống, hay nĩi cách khác là quần thể người cĩ cùng nhĩm sinh kế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp. Sản xuất nơng nghiệp đi xuống đồng nghĩa với khả năng gia tăng tỷ lệ hộ nơng dân khơng cịn thu nhập, thiếu ăn, nghèo đĩi, con cái phải bỏ học, bệnh tật khơng thể chạy chữa. Hàng ngàn gia đình nơng thơn trước trơng cậy vào thu nhập của người thân lên thành phố làm việc, nay do ảnh hưởng của Covid-19, các hộ gia đình thêm gánh nặng con cái bị thất nghiệp, ở thành phố làm khơng đủ sống nên phải tay trắng quay về… Bất ổn xã hội nơng thơn vì thế mà gia tăng.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)