Xuất khẩu nơng sản sang

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 25)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

Xuất khẩu nơng sản sang

nơng sản sang Eu cịn nhiều tiềm năng

Trong một năm mà tồn cầu đứt gãy chuỗi cung ứng, việc xuất khẩu thiếu thuận lợi, chi phí vận tải tăng cao, nhưng xuất khẩu nơng lâm thủy sản của ta lại đạt được con số cao nhất từ trước đến nay: 48,6 tỷ USD là tín hiệu vơ cùng đáng mừng. Đầu tiên, phải nĩi đĩ là cơng của người nơng dân, các doanh nghiệp xuất khẩu, đã mang lại nguồn hàng cũng như chủ động thích ứng với thị trường, bền bỉ thực hiện được các mục tiêu. Để cĩ thắng lợi này, thương mại điện tử đã gĩp phần rất lớn trong việc kết nối với thị trường quốc tế. Đây chính là thước đo cho sự tìm tịi, sáng tạo, nỗ lực vượt khĩ của người nơng dân, doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trong con số 48,6 tỷ USD vẫn cịn đĩ những lo ngại. Các nơng sản chủ lực

như gỗ, sản phẩm từ gỗ, cà phê, tiêu, thủy sản... cĩ giá xuất khẩu rất cao nhưng giá trị thặng dư, giá trị sinh lời của người nơng dân chưa nhiều do giá vật tư đầu vào cao. Nhìn tổng thế, chi phí vận tải, chi phí cho phịng chống dịch... chiếm phần lớn, dẫn đến thặng dư thấp. Đây là điều đáng chú ý.

Hiện nay, nơng sản Việt Nam vẫn cịn nằm trong “tầm ngắm” của các thị trường văn minh và thị trường cĩ giá trị sinh lời cao, do hàng hĩa của chúng ta vẫn bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: truy xuất nguồn gốc và chất lượng sản phẩm (tồn dư hĩa chất...) Để năm 2022, hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao hơn thì việc truy xuất nguồn gốc cũng như cơng tác tài chính, thủ tục hành chính cần phải đảm bảo minh bạch dựa trên cơng nghệ số.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)