Khơng Chỉ là những Chương trình giải trí…

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 89 - 91)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

Khơng Chỉ là những Chương trình giải trí…

Chương trình giải trí…

Khơng phải ngẫu nhiên mà hàng loạt chương trình tơn vinh lực lượng tuyến đầu được tổ chức và nhận được sự quan tâm của khán giả. Trong giai đoạn hiểm nguy, những y bác sĩ, tình nguyện viên, chiến sĩ… chấp nhận vào tâm dịch để giúp đỡ, hỗ trợ bệnh nhân đang chống chọi với Covid-19 cũng như giúp bà con vượt qua giai đoạn thiếu thốn về vật chất và căng thẳng về tinh thần. Thơng qua các chương trình mang thơng điệp ý nghĩa này, mọi người cĩ thể hình dung rõ hơn những khĩ khăn, thiệt thịi cũng như tâm tư, tình cảm của lực lượng tuyến đầu trong những ngày chống dịch. Sẽ chẳng ai biết rằng bác sĩ Minh Hiệu đã từng viết sẵn di chúc dù chỉ mới 28 tuổi để cĩ thể an tâm lên đường vào tâm dịch. Cũng sẽ chẳng ai biết được nữ điều dưỡng út Mười dù mạnh

mẽ trong cơng việc song cũng cĩ những phút yếu lịng vì suốt mấy tháng trời khơng được gặp mẹ già…

Dù đối mặt với ranh giới giữa sự sống - cái chết, họ vẫn giữ tinh thần lạc quan và truyền thơng điệp tích cực cho mọi người xung quanh. Hình ảnh bác sĩ Minh Hiệu với nụ cười rạng rỡ khi cắt tĩc để sẵn sàng vào tâm dịch Bắc Giang hay câu chuyện chàng F0 chấp nhận ở lại bệnh viện để làm lao cơng tuy đơn giản nhưng đã gây xúc động mạnh, chạm vào trái tim khán giả. Ca sĩ Phương Thanh - người từng cĩ những trải nghiệm đáng nhớ khi đi thiện nguyện trong những tháng dịch bệnh bùng phát mạnh ở TP.HCM - chia sẻ: “Suốt 5 tháng tham gia chống dịch, Thanh muốn khĩc lắm nhưng các bác sĩ bảo là đừng khĩc, các bác sĩ đã phải gồng rất nhiều nên nếu Thanh khĩc là mọi người sẽ khĩc theo. Thanh cố nín, nhưng hơm nay nghe câu chuyện của út Mười, Thanh khơng thể khơng khĩc”… những cống hiến thầm lặng

Chương trình Việt Nam - Khát vọng bình yên tri ân những đĩng gĩp, hi sinh của lực lượng tuyến đầu. Ảnh: Người Lao Động

Phĩ Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cĩ mặt trong một chương trình truyền hình tri ân đội ngũ tuyến đầu chống dịch.

90 Tạp chí

ơn nướC

Tư liệu dân tộc học gợi ý rất rõ rằng, giống như nhiều cư dân nơng nghiệp khác tại khu vực Đơng Nam Á, cha ơng ta cũng ăn Tết vào dịp kết thúc một chu kỳ nơng nghiệp cũ và sắp mở đầu cho một chu kỳ nơng nghiệp mới. Thời bấy giờ nơng nghiệp chỉ cĩ một vụ, hình thức thủy lợi lúc đĩ là “chờ nước trời”. Nghĩa là Tết diễn ra ở giai đoạn chuyển từ mùa khơ sang mùa mưa. Mặc dù từ bao đời nay người Việt đã ăn Tết Nguyên đán theo kiểu Hán (chính xác ở thời điểm nào thì chưa rõ, chỉ biết chắc chắn là sau thời nhà Hán (206 TCN - 221 sau CN), vì trước đĩ chính người Trung Hoa cũng khơng “ăn Tết” theo một lịch cố định), nhưng chúng ta vẫn cĩ thể nhận ra các vết tích “Tết bản địa” về thời điểm và các nghi thức trong một số lễ, hội dân gian.

Hội đền Bà Tấm (nay thuộc xã Dương Xá huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội) mở vào 19/02 âm lịch, tương tuyền ngày này là ngày sinh của Nguyên Phi ỷ Lan. Ngày hội được mở đầu bằng đám rước nước. Khởi hành từ đền thờ Bà, đồn rước đi đến giếng nước cạnh chùa làng Sủi (cịn gọi là làng Phú Thị). Lấy xong nước, đám rước lại từ giếng trở về đền. Sau kiệu Bà là kiệu đựng ché nước. Quy mơ đám rước rất lớn cho nên phải mất bốn năm tiếng mới rước được nước về đền.

Hội làng Bổng Điền (nay thuộc xã Tân Lập huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình) hàng năm mở vào ngày 10/03 âm lịch, chính hội là 2 ngày 14 và 15. Mở đầu là đám rước thánh vào ngày 14. Đám rước đi từ đình ra đền làng vạn (của cư dân vạn chài), hạ kiệu làm lễ sau đĩ đưa ché

nước cũ xuống thuyền, xuơi thuyền đến ngã ba sơng (nơi sơng Hồng đỗ vào sơng Vị Hồng) thì làm lễ đổ nước cũ xuống sơng, lấy nước mới rước về đình để thờ.

Đền Cuơng nằm sát đường quốc lộ 1A, nay thuộc xã Diễn Trung thuộc huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An. Đây là nơi thờ An Dương Vương. Lễ hội tại đây mở vào 2 mùa Xuân, Thu hàng năm nhưng lễ chính vào mùa Xuân - diễn ra vào ngày 14, 15, 16 tháng 2 âm lịch. Để mở đầu lễ hội, bao giờ người ta cũng rước chum nước lấy từ nguồn hoặc từ giếng thiêng về đền để thờ...

pgs.Ts NguYễN DuY Thiệu

Nguyên Phĩ Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Đối với một bộ phận cư dân trên thế giới, bao gồm người Việt (Kinh),

trong một năm thì Tết Nguyên đán (nguyên là bắt đầu, đán là buổi sớm mai) là lớn nhất, bởi Tết (tiết) này khởi đầu cho một năm mới. Nhưng khơng như nhiều người nghĩ, khởi

thủy người Việt (Kinh) cĩ lẽ đã “ăn Tết” theo một lịch khác - lịch nơng nghiệp.

Mừng mùa vụ Tây Nguyên.

90 Tạp chí

KHay NiNg NơNg NiNg NơNg

Tạp chí 91

cứ lặp đi lặp lại mà họ quan sát được trong cuộc sống hàng ngày. Sự kết hợp này được cố định lại bằng các câu văn vần để dễ nhớ. Mỗi tháng đều trùng với một hoặc vài hiện tượng trong tự nhiên và tương ứng với một khâu lao tác trong chu kỳ nơng nghiệp của họ. Điều thú vị là những tháng cĩ các khâu lao tác quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp, người Stiêng đều tổ chức một lễ, lễ lớn nhất được tổ chức sau khi hồn thành việc đưa lúa về kho - cĩ thể coi đây như là “Tết” của họ chăng?

Sau vụ thu hoạch, đồng bào Ba Na cũng cĩ tục đưa lúa về kho để làm lễ “Chít măng hơ nam” (đĩng cửa kho lúa), chủ yếu là để tạ ơn các vị thần, đặc biệt là “mẹ lúa” đã phù hộ cho một vụ mùa bội thu. Lễ này làm theo từng nhà, ai thu hoạch xong trước thì làm trước, nhưng cả làng cùng chia vui, bởi thế mà lễ kéo dài hàng tháng. Qua “Tết” truyền thống này, thời tiết ở Tây Nguyên đến đỉnh điểm của mùa khơ, đây cũng là mùa dịch bệnh, người Ba Na làm một lễ khác, lễ “kum pul” ở nhà rơng của làng. Mục đích của lễ này là để tẩy uế, đuổi dịch bệnh, ngăn khơng cho dịch bệnh từ nghĩa địa tràn vào làng. Người Ba Na làm một hình nộm (gọi là kum pul), phù phép vào và đặt nĩ ở đoạn giữa đường từ nghĩa địa đến nhà rơng với niềm tin là các loại “ma dịch bệnh” sẽ bị ngăn chặn. Sau đĩ, họ bắt đầu làm lễ bỏ mả hoặc “bỏ ma” (pơ thi).

Với hầu hết các tộc người ở Tây Nguyên, khi người mới chết chơn ở nghĩa địa cạnh làng thì ma mới vẫn là thành viên của gia đình, nên người thân vẫn phải “nuơi”. Cho tới khi người thân, gia chủ đã cĩ đủ điều kiện (chủ yếu là điều kiện vật chất) thì họ làm lễ bỏ mả để chia tài sản, cắt đứt quan hệ giữa ma và người, tiễn biệt ma về với tổ tiên vĩnh viễn. Lễ này thơng thường là của từng nhà hoặc của từng dịng họ (các tộc mẫu hệ cĩ tục chơn chung nên họ tổ chức bỏ ma tập thể), nhưng hội thì của cả làng, cả khu vực.

Và cũng như lễ mừng lúa đã về kho, lễ bỏ mả kéo dài suốt trong cả mùa ăn chơi (khay ning nơng). Đáng lưu ý là nghi thức cuối cùng của lễ bỏ mả, người Tây Nguyên đọc bài khấn cầu may, cầu mùa mới sau đĩ thì họ “té nước”. Với người Ba Na, già làng đập vỡ bầu nước cúng rồi té nước ấy vào chủ nhà, chủ nhà té nước lại các già làng, sau đĩ mọi người té nước cho nhau. Mùa bỏ mả kết thúc vào khoảng tháng ba hàng năm (cuối tháng một của đồng bào), cũng là lúc dân bản địa bắt đầu vào rừng để tìm rẫy cho mùa mới.

Một năm mới, chu kỳ trồng trỉa mới lại bắt đầu. Thời điểm của các nghi lễ liên quan đến nước đều

trùng với thời điểm Tết năm mới cổ truyền của các tộc người bản địa ở Đơng Nam Á. Khơng chỉ thế mà ngay trong Tết Nguyên đán dân ta vẫn cịn lưu truyền tục “tắm tất niên” và tại các miền thơn quê vẫn cịn tục lấy nước tinh khiết đúng vào lúc giao thừa. Dân gian vẫn tin rằng ai lấy được nước đầu tiên lúc giao thừa thì năm ấy gia đình sẽ an khang thịnh vượng...

Rõ ràng là người Việt đã theo Tết Nguyên đán từ lâu đời nhưng trong các nghi thức sinh hoạt dân gian họ vẫn chưa quên các hoạt động “té nước cầu mưa” - những hoạt động quan trọng trong việc thực hành lễ nghi nơng nghiệp mà cho tới nay, vẫn tồn tại phổ biến ở nhiều nơi...

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)