Hổ như Con Cái trong nhà

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 101 - 102)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

hổ như Con Cái trong nhà

trong nhà

Điểm chung dễ nhận thấy ở các nhân viên tại TCV SG là tình yêu thương động vật. Anh Mai Khắc Trung Trực cho biết khi tuyển dụng nhân viên vườn thú, việc cĩ bằng cấp hay kinh nghiệm dù quan trọng nhưng khơng phải là yêu cầu bắt buộc. Trên thực tế, nhiều nhân viên tại đây cĩ xuất phát điểm đơn thuần là người yêu động vật, đam mê với nghề rồi qua quá trình cơng tác được tập huấn nghiệp vụ, học hỏi từ lớp đàn anh đi trước và trở thành những người chăm sĩc thú dày dạn kinh nghiệm, cĩ kiến thức sâu về thú. Anh nhấn mạnh: “Chỉ những ai đam mê, yêu thích động vật thì mới cĩ thể làm việc tại TCV SG lâu dài. Và ở đây, người làm việc trên dưới 30 năm khơng hiếm”.

Anh Huỳnh Thế Hùng là một ví dụ. Mới vào nghề được 3 năm nhưng anh Hùng cĩ tình yêu đặc biệt với những con hổ trong TCV SG. Tranh thủ lúc chúng tơi theo chân anh di chuyển giữa các chuồng trại, anh Hùng khoe với chúng tơi những clip, hình ảnh trong điện thoại của anh: “Đây là cảnh con Đực đang giành ăn với con Cái. Cịn đây là con Nhất, nĩ thuộc lồi hổ Đơng Dương”... Anh Hùng bộc bạch thêm: “Vơ làm chưa lâu, nhưng tơi xem mấy con hổ ở đây như con cái của mình. Nhìn chúng khỏe, tơi cảm thấy vui, khơng gặp thì thấy nhớ. Khi chúng đau bệnh thì tơi lo lắng, sốt ruột”.

Chị Nguyễn Phạm Minh Phương, người phụ nữ duy nhất trong tổ chăm thú dữ chia sẻ, dù khơng trực tiếp chăm sĩc

các con thú lớn tại chuồng nhưng chị đã “làm mẹ” của rất nhiều con thú con. Năm 2015, cặp hổ trắng Bengal quý hiếm tại TCV SG sinh được 3 con hổ. Trong đĩ chú hổ đực yếu hơn các anh em và bị mẹ bỏ rơi nên chị Phương cùng các đồng nghiệp phải bắt ra nuơi hộ, từ khi con non chưa mở mắt, đến khi cai sữa rồi biết đi, biết chạy… Hàng ngày chị dắt hổ con đi phơi nắng, tập cho nĩ vận động và tập cho ăn thịt miếng, bởi đúng vào mốc thời gian 3 tháng tuổi thì hổ con phải sống tự lập do lúc này đã lớn và cĩ thể gây nguy hiểm cho người chăm sĩc. 6 năm đã trơi qua, chú hổ con chị Phương nuơi năm nào nay đã là “một thanh niên” nặng hơn 200kg và vẫn mang “hộ khẩu” TCV SG.

Sau khi chia tay các anh chị nhân viên vườn thú, chiều hơm đĩ, tơi bất ngờ nhận được cuộc gọi từ chị Phương. Ở đầu dây bên kia, chị hồ hởi: “Lúc nãy cĩ câu chuyện rất vui mà tơi quên chưa kể. Năm 2014, một năm trước khi hổ trắng Bengal sinh, cĩ con Mi hổ vàng (hổ Đơng Dương) đã sinh năm con và được đặt tên là Thảo, Cầm, Viên, Sài, Gịn. Đây là một điều rất hiếm bởi hổ thường chỉ sinh từ 2 - 3 con mỗi lứa”. Đĩ là 2 năm liên tiếp hổ ở TCV SG sinh sản. Khơng chỉ là mĩn quà vơ giá cho TCV SG, mà cịn là một tin mừng trong cơng cuộc bảo tồn lồi động vật đang đối mặt nguy cơ tuyệt chủng này.

Anh Hùng treo thịt cho hổ ăn.

102 Tạp chí

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)