D Ts NguYễN sĨ ŨNg
Chi phí giảm, thu nhập tăng
Đi từ Bình Hịa Tây vào Bình Thạnh, tơi cố tìm kiếm hình ảnh đồng nước ngày xưa nhưng vơ vọng. Hai bên đường là vườn cây, đồng lúa, những ruộng lúa được cấy bằng máy thẳng hàng, đều tăm tắp. Hầu hết nhà cửa dân cư đã bê tơng hĩa, thỉnh thoảng cĩ những biệt thự khang trang mang dáng dấp thị thành. Cĩ những đoạn đường người dân trồng hoa kiểng 2 bên vệ đường tạo ra sắc màu tươi tắn. Cĩ cầu, cĩ đường, bộ mặt cuộc sống Bình Thạnh đã thay đổi mà chừng như tâm thế, niềm vui của người dân cũng được nâng lên qua ý thức làm đẹp khơng chỉ trong sân mà ngay cả lối đi qua nhà.
Đồng Tháp Mười là đất thấp, đất phèn, muốn sản xuất phải đào kinh xả phèn, cũng là mở giao thơng thủy, nên khi chuyển sang giao thơng bộ phải làm rất nhiều cầu qua các ngã tư kinh. Cĩ đoạn chỉ vài trăm mét đã cĩ đến 3 - 4 cây cầu, cũng cĩ cây cầu chỉ cái tên cũng đủ hiểu vai trị quan trọng của nĩ: Cầu Ba Xã. Đĩ là tâm điểm giao nhau giữa ba xã Bình Hịa Đơng, Bình Hịa Tây, Bình Thạnh. Dân cư càng đơng, quy hoạch phát triển thay đổi nhanh, trường học cũ bị rơi vào ốc
đảo, phải xây cầu để trẻ con đến trường thuận lợi như cầu Đường Bàng - Biên Phịng. Cây cầu khơng chỉ giải quyết nhu cầu đi lại mà cịn mở đường tri thức cho trẻ em đi vào tương lai.
Nĩi về lợi ích và hiệu quả của 10 cây cầu trong chương trình xây dựng Nơng thơn mới, anh Nguyễn Văn Cương - Phĩ Chủ tịch UBND xã Bình Thạnh - cười rạng rỡ: “Lợi ích thì nhiều lắm, khĩ mà nĩi hết”! Anh cho biết chính 10 cây cầu và con đường Bắc kinh 61 là xương sống kết nối với các thiết chế khác để xã vững vàng đĩn nhận danh hiệu xã Nơng thơn mới vào năm tới. Trên trục đường này, xã vừa xây thêm một trường Tiểu học và THCS thứ hai với phịng ốc khang trang, diện tích khuơn viên rộng đến 3ha. Hiện nay, tồn xã cĩ 300 học sinh Tiểu học và 170 học sinh THCS, trước đây chưa cĩ trường, các em học lớp 6 đến lớp 9 phải lên tận thị trấn Bình Phong Thạnh cách đây 16km để học tiếp. Hiện nay, 80% hộ dân đã được kết nối với đường bộ 4m. Việc cấp cứu, chữa bệnh bằng xe ơ tơ đã thuận lợi dễ dàng. Người dân khơng phải lo chết oan vì chống xuồng đi bệnh viện.
Con đường và những cây cầu nơng thơn đã thay đổi căn bản hoạt động sản xuất và sinh hoạt đời sống người dân. Chỉ 3 năm trước đây, việc vận chuyển hàng hĩa, vật tư thiết bị nơng nghiệp, nơng sản… 100% là đường thủy, vừa chậm vừa bất tiện, chi phí lại cao. Hiện nay, cán cân vận chuyển thủy - bộ đã cân bằng 50/50, giúp chi phí vận chuyển vật tư xây dựng, nơng nghiệp hay thiết bị máy mĩc giảm đến 30%; các dịch vụ nơng nghiệp như cấy, sạ lúa… cĩ thể giảm đến 29%. Ngược lại, việc thu mua nơng sản thuận lợi hơn nên giá lúa và các loại nơng sản khác tăng lên. Riêng giá lúa sau khi cĩ cầu đã tăng khoảng 200 đồng/kg. Với nơng dân đây là số tiền cĩ ý nghĩa rất lớn, là phần lãi rịng của họ. Đặc biệt, cĩ đường giao thơng, tiêu thụ nơng sản thuận lợi, người dân tự tin chuyển đổi 279ha đất lúa sang cây ăn trái theo quy hoạch của huyện, chủ yếu là thanh long, mít, dưa hấu, bưởi…
Trên đường đi, tơi nhìn thấy một số nhà hộp cao tầng kiểu nhà yến và cĩ tiếng chim ríu rít. Anh Cương hể hả nĩi đĩ là cái mới 100% ở địa phương. Từ ngày cĩ đường, cĩ cầu chuyên chở vật liệu xây dựng dễ dàng, nhiều người dân đã xây nhà ở và nhà nuơi yến. Khơng chỉ người tại địa phương mà cĩ 6 hộ từ nơi khác đến xây nhà yến. Khơng biết hiệu quả ra sao, hỏi thì họ chỉ cười cười nhưng số nhà yến cứ tăng khơng ngừng, mỗi người xây từ 1 tới 3 nhà. Như ơng Nguyễn Văn Ren ở ấp Chuối Tây đã xây 3 nhà yến và đang xây cái thứ tư.
CON ĐƯỜNG Và NHữNG CÂy CầU NƠNG THƠN Đã THAy ĐổI CăN BẢN HOạT ĐộNG SẢN XUẤT Và SINH HOạT ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN.
36 Tạp chí Nhâm
Dần 2 0 2 2