Phong tục thường được thực hiện trong những thời khắc thiêng liêng

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 92 - 96)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

phong tục thường được thực hiện trong những thời khắc thiêng liêng

trong những thời khắc thiêng liêng đánh dấu sự chuyển giao giữa điều cũ - mới và sự bừng sống dậy của khơng gian và thời gian. “Hồi sinh” hay “phục sinh” là khái niệm xuất hiện trong nhiều nền văn hĩa từ Đơng sang Tây với nhiều hình thái khác nhau. Ở một số quốc gia, sự hồi sinh xuất hiện trong các câu chuyện huyền thoại với những nhân vật người hùng hoặc Đấng cứu thế quay về từ cõi chết.

trong sự vinh hiển của Thiên Chúa”. Theo đĩ, sự phục sinh khơng chỉ dừng lại ở việc chứng minh về sự nhiệm màu và niềm tin tuyệt đối với Thiên Chúa, mà cịn là cơ hội để con người nhìn lại bản thân và những điều tốt lẫn chưa tốt của bản thân mình, từ đĩ, thay đổi và hồn thiện bản thân, bắt đầu lại một cuộc đời mới, cùng những niềm vui mới.

Khơng chỉ trong Kitơ giáo, nhiều tơn giáo và các thần thoại khác trên thế giới đều ít nhiều nhắc đến khái niệm “phục sinh” hay “hồi sinh” này.

Theo Joseph Campbell (2020), hành trình của người hùng trong thần thoại từ Đơng sang Tây, từ điểm khởi đầu đến khi kết thúc, đều trải qua nhiều dấu mốc như: các hành trình kỳ diệu, chiến đấu và chiến thắng, hoặc mất đi và phục sinh - quay về. Trong thần thoại Bắc Âu, từ cuộc đại chiến Ragnarok (hay cịn gọi là “hồng hơn của chư thần”/“ngày tận thế”), các vị thần thất bại, chết đi cùng với những hiện tượng thiên tai như núi lửa, động đất, đại hồng thủy… Chín ngày sau, những vị thần cịn sống sĩt sau cuộc chiến trở lại Asgard và thế giới cùng lồi người được tái sinh lần nữa.

Trong thần thoại và tơn giáo ở Ấn Độ, một trong ba vị thần tối cao và quyền lực nhất trong vũ trụ là Shiva - vị thần Hủy diệt và Tái sinh. Theo Hồ Anh Thái, hình tượng Shiva được khắc họa “cĩ con mắt thứ ba trên trán, con mắt này luơn nhắm, chỉ mở ra khi cần hủy diệt. Trên mái tĩc tết lại của Shiva cĩ nữ thần sơng Hằng đang phun nước xuống và một vành trăng khuyết giắt trong tĩc Shiva”. Sự kết hợp hồn hảo giữa khả năng hủy diệt và tái sinh thể hiện rõ nét qua hình tượng con mắt thứ ba và tượng dương vật linga của thần Shiva. Những người muộn con khi vào đền làm lễ thường chạm tay vào tượng linga cầu nguyện. Đặc biệt, trong tiếng Ấn, sơng Hằng cĩ nghĩa là sơng Tái sinh. Điều này càng nhấn mạnh sức mạnh tồn năng (Mahadeva) của thần Shiva, đĩ là sự biểu hiện cả hai mặt thiện - ác, cái chết - sự sống trong cùng một vị thần.

92 Tạp chí

Nhà uYêN

Chúa Jesus phục sinh.

Tạp chí 93

Hồi sinh - khơng chỉ cĩ ý nghĩa là sự sống lại, mà cịn cĩ thể được hiểu là sự quay về, trở lại trạng thái bình thường. Đến với thần thoại Nhật Bản, ta biết đến câu chuyện về nữ thần Mặt Trời Amaterasu vì giận em trai mà đĩng cửa nhốt mình trong hang đá khiến thế gian khơng cịn ánh sáng, chết chĩc và yêu ma đầy rẫy khắp nơi. Để thuyết phục Amaterasu rời khỏi hang sâu, các vị thần đã nhờ nữ thần Uzume nhảy múa khiến mọi người cười nĩi náo động cả một vùng trời. Nữ thần Mặt trời trong hang nghe tiếng động tị mị bước ra khỏi hang trời, và các vị thần đã căng dây thừng bện bằng rơm (shimenawa) sau lưng để nàng khơng trở vào hang trời được nữa. Nhờ sự xuất hiện trở lại của nữ thần, “cả Cao Thiên Nguyên lẫn vùng đất lau sậy ở giữa lại bừng sáng. Giờ thì đêm đêm mặt trời cĩ thể lui về nghỉ một lúc - như chính sự sống cũng ngơi nghỉ, để phục hồi trong giấc ngủ, nhưng vì cĩ shimenawa uy vệ ngăn nên nàng khơng cịn lánh biệt vĩnh viễn nữa” (2020).

Như vậy, chỉ riêng trong thần thoại và tơn giáo, sự hồi sinh đã xuất hiện xuyên suốt và rõ nét trong hầu khắp các nền văn hĩa trên thế giới. Khái niệm này cũng thể hiện một cách đậm nét trong phong tục chúc mừng năm mới của các quốc gia.

Với tất cả các nền văn hĩa, thời khắc giao thừa luơn là khoảnh khắc thiêng liêng. Đĩ là sự chuyển tiếp giữa năm cũ - năm mới, giữa điểm kết thúc - điểm bắt đầu của khơng chỉ thời gian mà cả của sự sống và hành trình đời người. Chính vì vậy, ở các quốc gia phương Tây, vào thời khắc chuyển giao đĩ, mọi người sẽ cùng nhau cất tiếng hát ca khúc Auld Lang Syne - ca khúc dân gian thể hiện sự ghi nhớ về những hồi ức quý giá trong quá khứ và cùng nhau đĩn chờ những điều mới mẻ ở khoảnh khắc hiện tại. Riêng với các quốc gia châu Á như Trung Quốc và Việt Nam, Tết Nguyên đán,

với ý nghĩa là “những buổi rạng đơng của sự khởi đầu” là sự bắt đầu của năm, tháng và mùa. Khoảnh khắc giao thừa là sự kết thúc những điều khơng may mắn, những nỗi buồn của năm cũ và bắt đầu cho những niềm vui, hy vọng mới, hạnh phúc mới. Sự hồi sinh ở đây mang ý nghĩa của sự kết thúc một giai đoạn và mở ra một giai đoạn mới, một hành trình mới trong cuộc đời.

Như thế, từ quan niệm, nhận thức đến các phong tục, tập quán của các dân tộc trên thế giới, dù cĩ sự đa dạng, độc đáo và khác biệt đến đâu, sự hồi sinh/phục sinh vẫn là một trong những điểm tương đồng đặc biệt. Cĩ lẽ, bất kể sự khác nhau về quốc tịch, vĩc dáng, màu da hay cả bản sắc, tâm thức, con người từ cổ chí kim đều cĩ chung một nỗi cảm hồi về thời gian. Ai trong đời cũng cĩ những nỗi đau, sự buồn khổ, những tội lỗi hay cả những điều tiếc nuối. Và chính vì thế, “phục sinh” hay “hồi sinh” - dù dưới bất cứ dáng hình hay biểu hiện nào - cũng là cơ hội và ước mơ muơn thuở của con người, để được bắt đầu một cuộc sống mới, một hành trình mới với thật nhiều hy vọng và niềm tin mới.

Năm 2021 đã qua đi với thật nhiều khĩ khăn và mất mát. Vậy cùng nhau, ta hãy đĩn năm mới 2022 trong hy vọng và niềm tin của sự hồi sinh…

Tạp chí 93

Nữ thần Mặt trời Amaterasu quay trở lại.

Thần Shiva – biểu tượng của sự huỷ diệt và tái sinh trong văn hố Ấn Độ.

94 Tạp chí

Cọp định hình sâu đậm và cĩ vị trí quan trọng trong tâm linh người Việt từ thời khẩn hoang cho đến ngày nay. Điều đĩ thể hiện rất rõ cả trong cách gọi: ơng Hổ, ơng Ba Mươi cho đến phong tục thờ cúng. Ở hầu hết các ngơi đình làng Việt Nam, bức bình phong án ngữ trước đình luơn khắc hoặc vẽ hình cọp một cách oai phong. Nhiều đền thờ của các quan chức cũng cĩ cấu trúc tương tự. Cĩ nơi, như ở đình Châu Phú - An Giang, cịn cĩ cả miếu thờ cọp.

Khơng chỉ hiện diện trước sân đình, theo lời truyền thì vào cuối thế kỷ XIX, các vị bơ lão làng Hịa Tú, Sĩc Trăng cịn tiến cử một ơng cọp ba chân làm Hương Cả (chức vị cao nhất trong 12 vị Hương chức của làng) sau khi các vị Hương Cả trong làng cứ lần lượt chết yểu, từ đĩ thì mưa thuận giĩ hịa, cuộc sống cả làng yên ổn.

Trong tác phẩm “Nửa tháng trong miền Thất Sơn” và “Thất Sơn Mầu Nhiệm”, nhà “Thất sơn học” Nguyễn Văn Hầu cĩ kể lại câu chuyện ơng Tăng Chủ, cịn gọi là Bùi Thiền sư - một trong 12 vị đại đệ tử của Phật Thầy Tây An - chuyên hàng phục cọp dữ và trị bệnh cứu người, giúp người dân khai hoang định cư lập Trại ruộng Thới

Sơn (thuộc Tịnh Biên ngày nay). Chuyện rằng một lần cọp về xĩm vào chập tối, người ta rút lên trên gác đĩng cửa kín mít, đánh mõ tre báo động vang trời. Ơng Tăng một mình cầm mác thong (mác cĩ cán dài) trèo xuống thang rượt cọp. Dưới ánh trăng mờ, cọp nhào tới phủ lên mình ơng Tăng. Ơng lẹ làng ngồi xuống, một tay dựng đứng mác thong lên, một tay thủ thế chờ cọp rơi xuống. Cọp hoảng hốt khi gặp tọa bộ của ơng Tăng cùng ánh sáng lấp lánh của ngọn mác thong, liền né sang một bên. Trong lúc cọp mất thăng bằng chao mình trên lưng chừng thì ơng Tăng đấm lẹ vào hơng nĩ một quả đấm thơi sơn và thuận chân bồi thêm vào hạ bộ nĩ một miếng đá nặng địn. Cọp rống lên một tiếng vang rừng rồi ngã lăn bất tỉnh. Ơng Tăng khơng giết cọp, bước tới vực nĩ dậy, miệng lẩm bẩm: “Tao tha cho, từ nay phải bỏ tánh ngang tàng, đừng tới đây nữa mà mất mạng”! Cọp gằm mặt xuống đất, kéo la lết cái chân què vào rừng và từ đĩ khơng dám bén mảng đến xĩm nữa.

Một mẩu chuyện khác về Bùi Thiền sư cũng do ơng Nguyễn Văn Hầu kể: Một hơm ơng Tăng đi thăm ruộng về ngang đình Thới Sơn gặp một con cọp nằm lù lù

Cọp dữ hiện diện đậm đặc trong sách sử, văn học đến giai thoại dân gian, định hình thành tên đất, tên sơng, thành phong tục thờ cúng. Điểm chung trong đánh giá của người Việt xưa về cọp là loại thú mạnh nhất, tàn bạo nhất. Tuy nhiên, sách sử, truyền thuyết dân gian Việt Nam cũng lưu lại nhiều mẩu chuyện về khả năng thu phục cọp của người, những câu chuyện cảm động về tình người và cọp…

Lê aNh những câu chuyện ly kỳ tình người và cọpvề

Tranh minh họa ơng Tăng Chủ thu phục cọp dữ.

Tạp chí 95

bắn tên độc vào mình Bạch Hổ. Bạch Hổ bị thương nặng vì tên độc và chết ngay sau đĩ. Ơng Đạo lập bàn thờ Bạch Hổ và cúng vong cầu nguyện cho các vong linh chết oan siêu thốt. Khi ơng Đạo Điện viên tịch, các thế hệ đệ tử tiếp tục thờ cúng Bạch Hổ. Cũng từ đĩ, nơi đây sống yên bình khơng thú dữ quấy phá. Điện thờ Bạch Hổ trong một khe đá ở Vồ Thiên Tuế cịn tới ngày nay, và câu chuyện xưa được lưu truyền, thêm thắt với nhiều dị bản ly kỳ.

*

Qua những mẩu chuyện đã nêu, trong cách nghĩ của lưu dân Việt, cọp tuy mạnh dữ nhưng cũng cĩ thể thuần hĩa và trở thành trung hậu, thậm chí sẵn sàng hy sinh cứu chủ. Cọp cĩ thể phù trợ con người và trở thành thành viên trong gia đình, làng xã. Cách khuất phục cọp của người Việt khơng phải bằng sức mạnh “hàng long phục hổ”, mà chủ yếu bằng tình thương và đạo lý.

bên mé đường mịn. Thấy ơng, nĩ đứng dậy há miệng, quào cổ rồi cúi đầu tỏ vẻ đau đớn lắm. Ơng Tăng hiểu ý, bảo nĩ: “Mắc xương rồi đĩ chớ gì! Sao khơng tới đây sớm tao cứu cho mà để đến nỗi ốm o quá vậy? Thơi, nếu quả mắc xương thì ngay cổ ra”! Cọp riu ríu vâng lời. Ơng Tăng co tay ấn vào cổ nĩ một cái. Lập tức nĩ sặc lên mấy tiếng rồi khạc ra một thỏi xương lớn. Vài hơm sau, cọp cõng tới trước sân trại ruộng của ơng Tăng một con heo rừng vừa vật chết để đền ơn cứu mạng.

Đình Thới Sơn - nơi ghi dấu ấn về tài hàng phục cọp của ơng Tăng Chủ cũng như vai trị của Phật Thầy Tây An và các đại đệ tử - thuở ban đầu chỉ được dựng bằng cây rừng, mái tranh, vách lá, nền đất; là điểm tựa tâm linh cho người dân bấy giờ cĩ niềm tin và sức mạnh chinh phục thiên nhiên. Gần đây, đình đã được trùng tu lại khang trang hơn rất nhiều.

*

Một địa danh và kiến trúc khác lưu dấu huyền thoại cọp là cù lao Ơng Hổ, nay thuộc thành phố Long Xuyên (An Giang). Trên cù lao cĩ ngơi chùa Bửu Long Cổ Tự trên 200 năm tuổi. Trong

khuơn viên chùa cĩ ngơi mộ cọp mang huyền tích cọp đã gần 300 năm.

Theo dân gian truyền tụng, xưa kia cĩ hai vợ chồng

làm nghề chài lưới trên sơng Hậu tình cờ cứu được một chú cọp con sắp chết

đuối. Họ mang cọp về nuơi, chăm sĩc như con. Sau khi hai vợ chồng chết, cọp bỏ vào rừng. Mỗi năm đến ngày giỗ, nĩ lại mang về một con heo rừng tế lễ cha mẹ nuơi. Thấy cọp trọng nghĩa, khi cọp chết, người dân mang cọp về chơn, lập mộ thờ cúng.

Một câu chuyện khác, trên núi Cấm xưa cĩ ơng Đạo Điện tu lâu năm cĩ tài bùa ngải. Khi ơng Đạo Điện lập am đã cứu sống và thu phục được một con bạch hổ từng gây hại dân lành. Sau mười mấy năm theo ơng Đạo tu hành, Bạch Hổ đã mất hết thú tính nhưng những oan hồn bị hổ trắng giết hại khơng được siêu thốt, vẫn giữ thù cũ. Một ngày nọ, bên ngồi am xuất hiện hàng chục người lạ từ bên kia biên giới sang, lăm lăm vũ khí đe dọa ơng Đạo Điện nếu khơng giao Bạch Hổ cho họ, họ sẽ giết ơng. Ơng Đạo khuyên giải đạo lý nhưng họ khơng ghe, cịn cầm dao lao vào đâm ơng Đạo Điện bị thương. Bạch Hổ thấy vậy tấn cơng đám người lạ giải nguy cho ơng Đạo. Cả đám người ào tới, kẻ chém người

Đình Thới Sơn ở Tịnh Biên (An Giang) được cho là nơi ơng Tăng Chủ từng trị bệnh cho cọp.

96 Tạp chí

Tại các hội quán của người Hoa ở Chợ Lớn, nếu nhìn từ ngồi vào thì bên trái phía sau của chánh điện - nơi thờ các vị nhân thần như Bà Thiên Hậu, Quan Thánh (Quan Cơng) - là tượng Bạch Hổ, bên phải là tượng Thanh Long (rồng xanh). Ở giữa hai tượng thần thường cĩ bảng dựng bằng đá màu đen, trên khắc chữ Hán. Tại Hội quán Hà Chương là các chữ: “Thái Sơn thạch cảm đương” - kể về truyền thuyết ơng Thái Sơn Thạch diệt trừ yêu quái. Cịn ở Ơn Lăng Hội quán, hai dịng chữ trên bia đá là “Thạch cảm đương da da. Xã tắc cơng da da” - ý chỉ thần Bạch Hổ chuyên trừ yêu và thần Thanh Long ổn định xã tắc. Kiến trúc của các Hội quán Hà Chương, Tuệ Thành, Ơn Lăng, Nghĩa An… ở khu Chợ Lớn đều mang đậm phong cách Trung Hoa. Các hội quán này, tùy nguồn gốc cộng đồng mà thờ những nhân thần khác nhau. Như người

gốc Quảng Đơng, Phước Kiến, Hải Nam thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, cịn người Triều Châu và Khách Gia (Hẹ) thờ Quan Thánh… Tập tục nổi bật gắn liền với việc thờ Bạch Hổ ở các Hội quán của người Hoa là “đánh tiểu nhân”, vốn cĩ xuất xứ từ Hồng Kơng (tập tục này được xem là di sản văn hĩa phi vật thể của Hồng Kơng) và thường được thực hiện nhiều vào đầu tháng ba dương lịch (cịn gọi là tiết Kinh trập), cũng là ngày vía Thần Bạch Hổ. Ngồi ra, trong các dịp khác như cuối năm hoặc bất kể lúc nào con người cảm thấy mình gặp nhiều chuyện khơng lành, tâm trạng phiền nhiễu… cũng cĩ thể đến hội quán để thực hiện nghi thức này. Ở khu vực Chợ Lớn, nơi diễn ra tập tục này nhiều nhất là Hội quán Ơn Lăng.

Theo quan niệm dân gian của người Hoa, Bạch Hổ là khắc tinh của “tiểu nhân” và các thế lực xấu. “Tiểu nhân” Trong văn hĩa dân gian,

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)