D Ts NguYễN sĨ ŨNg
về duy Xuyên ăn bánh tổ
Nhâm Dần 2 0 2 2
Bánh tổ hay cịn gọi là bánh niên cao, là loại bánh được chế biến từ bột gạo nếp. Đây là mĩn tráng miệng ưa thích, dùng trong các ngày lễ, đặc biệt trong mâm cỗ cúng tổ tiên ơng bà ba ngày Tết. Người quê tơi truyền lại rằng vào dịp đầu năm, người ăn bánh tổ sẽ mang lại sự may mắn, sung túc suốt cả năm.
Để làm ra một chiếc bánh tổ ngon, trước tiên phải chọn bột nếp làm từ loại nếp nương vùng cao Trà My - Quảng Nam để cĩ độ thơm, dẻo đặc trưng hiếm nơi nào cĩ. Gạo nếp mua về, vo sạch, phơi khơ rồi đem xay hoặc giã thành bột mịn. Cơng đoạn tiếp theo là nấu hỗn hợp bánh tổ. Gừng cắt sợi, cho vào nồi nấu cùng với ba chén nước, đường. Sau khi nước sơi lên, vừa cho từ từ bột nếp vào, vừa khuấy để bột nếp khơng bị vĩn cục. Khi hỗn hợp bột nhấc vá lên mà chảy xuống từng dịng đặc là đạt yêu cầu.
Để bọc bánh tổ cĩ thể dùng lá chuối, lá dừa hoặc miệng chén uống nước, nhưng thơng thường mẹ tơi sẽ lấy lá chuối làm khuơn vì theo bà làm khuơn lá chuối vị bánh tổ sẽ thơm ngon hơn, bởi cĩ thêm vị lá chuối nồng nồng dân dã. Lá chuối tiêu ở ngồi vườn cắt vào rửa sạch, dùng kéo cắt thành từng miếng cĩ chiều ngang khoảng 30cm hoặc to hơn tùy theo kích thước bánh muốn làm. Mẹ xếp chồng hai lá chuối lên với nhau, gấp xéo ba gĩc ở phần chiều dọc, dùng tăm hoặc thanh tre nhỏ đính vào gĩc để giữ chặt cho lá chuối khỏi bung ra. Tiếp tục gấp xéo ba gĩc ở phần chiều ngang, dùng tăm cố định, làm cho hết phần lá chuối.
Bánh tổ sau khi được làm khuơn thì mẹ quết một muỗng canh dầu vào lá chuối, đổ hỗn hợp bánh tổ vào cách miệng khuơn lá khoảng từ 1 - 3cm. Bánh tổ được hấp trong ba giờ đồng hồ, trong quá trình hấp thi thoảng phải mở nắp, lau bỏ nước đọng ở bên trong nắp xửng để tránh tình trạng nước nhỏ xuống làm rỗ và nát bánh. Sau khi bánh chín, rắc mè rang lên bề mặt vớt ra để nguội, bánh đơng đặc lại là cĩ ngay chiếc bánh tổ thơm ngon. Khi dùng, cĩ thể cắt bánh thành miếng nhỏ ăn khơng hoặc chấm với đường. Nhiều người muốn thêm vị béo ngậy thì mang bánh tổ chiên lên ăn giịn rụm.
Mĩn bánh tổ trơng thì đơn giản nhưng lại cĩ hương vị độc đáo, ăn một lần sẽ nhớ mãi. Cắn một miếng bánh tổ thấy được sự dẻo quyện của bột nếp, vị cay nồng của gừng và vị bùi bùi của mè rang. Bánh tổ thường được mẹ tơi làm trước Tết vài ngày, nhưng chưa ai trong gia đình được ăn ngay, phải chờ đến giao thừa, cắt bánh cúng trời đất, tổ tiên xong mới được ăn. Ngày Tết gia đình sum họp, bạn bè gặp nhau hàn huyên bên ly trà nĩng với vài miếng bánh tổ, hồn quê như đâu đĩ trở về. Mỗi dịp Tết đến, lịng tơi lại bồi hồi nhớ gian bếp sực mùi gừng quẩn quanh chân người, nhớ khơng khí gia đình sum họp đầm ấm. Dù đi xa chân trời, gĩc bể tơi vẫn nhớ về quê hương xứ sở, vùng đất quê mẹ Duy Xuyên xinh đẹp cĩ những chiếc bánh tổ thân thương.