Cịn duyên, mình lại bài chị

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 110 - 112)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

Cịn duyên, mình lại bài chị

cẨm hà

Sáng xuân đẹp trời này, tơi bỗng da diết nhớ Bình Đào. Xã thuộc huyện Thăng Bình tỉnh

Quảng Nam, nổi tiếng nhờ loại khoai lang Trà Đỏa vừa to vừa bở,

một củ cả nhà đủ ăn. Nhưng tơi khơng nhớ khoai bằng nhớ bài chịi.

Đĩ là lần duy nhất cho đến nay tơi được tham dự một cuộc chơi bài chịi thực sự của người dân quê.

Nhâm Dần 2 0 2 2

Tạp chí 111

mà sâu?” (Bánh gì? Trả lời: bánh hỏi). Trở lại với bài chịi. Vào khoảng cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, ở dải đất miền Trung cịn nhiều thú dữ trên rừng về phá hoại mùa màng, quấy nhiễu cuộc sống của dân lành. Dân làng bèn dựng những chiếc chịi cao, cắt cử trai tráng canh gác, nếu thấy thú dữ về thì đánh trống, hị hét đuổi đi. Trong lúc canh gác, người ta ngồi trên các chịi hơ - hát đối đáp hoặc đánh bài với nhau để giải trí. Đĩ là khởi nguồn của nghệ thuật bài chịi sau này.

Bài chịi cĩ thể coi là mơi trường thực hành và sáng tạo nghệ thuật, đồng thời giúp bảo tồn vốn văn nghệ dân gian, phong cách trình diễn và các giá trị văn hĩa vùng miền. Rất nhiều tục ngữ, ca dao, bài vè… đã được biến tấu một cách linh hoạt khi hơ bài chịi, tạo nên sự hấp dẫn riêng cĩ. Vì thế, nhất là sau khi được cơng nhận di sản văn hĩa, bài chịi vẫn được tổ chức ở nhiều nơi, khơng chỉ vào dịp Tết đến xuân về. Du khách đến Hội An, kể cả người nước ngồi, cũng được hướng dẫn để tham gia vào hình thức sinh hoạt văn hĩa - giải trí thú vị này…

*

Tơi nhớ bài chịi, nhưng cịn nhớ chị Hai Bườm của tơi hơn. Nếu khơng cĩ bác Hai, chị Hai Bườm của tơi ở xứ xa đĩ thì một đứa bé rặt thành phố như tơi đâu biết đến bài chịi mà nhớ. Xa lắm rồi, những người thân yêu chất phác của tơi… năm 1896, “thai” cịn đọc là “xai”, từ Hán

Việt, cĩ nghĩa là “nghi, bĩi, định chừng”. Do câu hơ của anh hiệu buộc người nghe phải đốn, nên nĩ cũng là một loại “thai”. Xưa, thai đố cũng là một cuộc vui của tao nhân mặc khách. Một người hay chữ được chọn làm thầy thai ra đề, cầm trống cho người ta nĩi thai. Đốn trúng thì đánh một hồi trống, nĩi trật thì gõ tang trống. Trúng thì được thưởng, mà trật thì cười xịa vui vẻ, hịa cả làng. Thai đố khĩ hơn nhiều so với những câu thai bài chịi. Như: “Vầng trăng vằng vặc giữa trời/ Đinh ninh hai miệng, một lời song song” (Vật gì? Trả lời: ống sáo). “Núi kia ai đắp mà cao/ Sơng kia, biển nọ ai đào

Nhâm Dần 2 0 2 2

hiệu sẽ trình diễn một câu hát nào đĩ gợi ý về con bài rồi cố ý trình diễn trị trước khi chính thức cơng bố con bài được rút.

Chẳng hạn, với con bài “Thằng Trị”, anh hát: “Đi đâu cọ xiểng đi hài/ Cử nhơn khơng đậu, tú tài cũng khơng”. Con Chín Gối: “Cổ tay em trắng lại trịn/ Để cho ai gối đã mịn một bên”. Nếu chị hiệu phụ việc cười duyên, rút được con Ơng ầm, anh rất cĩ thể ứng tác: “Nửa đêm gà gáy le te/ Muốn đi rĩn rén đụng nghe cái ầm”. Anh hiệu tùy ý vận dụng và sáng tác các câu hát, làn điệu, từ hị khoan, hát ru cho tới lý thương nhau, lý tình tang… chêm xen bằng cả các điệu múa dân gian như hát tuồng trơng rất nhộn. Khơng hiếm người chơi đã khấp khởi mừng thầm, hĩa ra… bé cái nhầm về con bài đang được nĩi tới.

Sau này, tơi cịn nghe được rất nhiều câu thai bài chịi dí dỏm khác nữa: “Lưng chồng áo đỏ/ Đầu đội khăn đen/Chân đi lèng quèng/ Là ơng chân gãy” (con Tử Cẳng). Hay “Lội suối trèo non/ Tìm con chim nhỏ/ Về treo trước ngõ/ Nĩ gáy cúc cu” (con Chín Cu)…

Cịn duyên…

Thế tại sao lại gọi anh hiệu là người “hơ thai”? Theo “Đại Nam quấc âm tự vị” của cụ Huỳnh Tịnh Của xuất bản ở Sài Gịn

Bộ bài chịi.

Bài chịi xưa.

112 Tạp chí

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)