Tự thở đượC, Khơng Khí Cũng ngọt

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 83 - 84)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

tự thở đượC, Khơng Khí Cũng ngọt

Khơng Khí Cũng ngọt

Khi được hỏi về tình trạng sức khỏe hiện tại, anh cười lớn: “Khơng sao, chuyện nhỏ”. Nhìn anh, khĩ ai cĩ thể tưởng tượng đây là người cĩ thời kỳ hai lá phổi trắng xĩa và được bác sĩ cảnh báo sẽ mất ít nhất từ 6 đến 9 tháng để quay về trạng thái cũ. KTS Hồng Tuấn Long đã cĩ một sự hồi phục ngoạn mục, anh bình phục hồn tồn chỉ sau 3 tháng. Bí quyết của anh nằm ở sức mạnh tinh thần và ý chí muốn khỏi bệnh.

NGày ANH Tự THỞ ĐƯợC, KHƠNG KHí NGọT Lạ THƯỜNG. NGày ANH Về ĐẾN NHà SAU CẢ THÁNG TRỜI NằM VIệN, TIẾNG CHIM HĩT, TIẾNG CHĩ SỦA BỗNG TRỞ NêN THI Vị, DU DƯơNG Và “CUộC SỐNG Này SAO Mà LUNG LINH Dữ Vậy.

Tạp chí 83

Bản phác thảo tác phẩm Hồi Sinh. Ảnh: Tuấn Anh

84 Tạp chí Nhâm Dần 2 0 2 2 với những lần đầu tiên Ngày 03/08/2021 - ngày đầu tiên làm việc

Sau khi cĩ kết quả test PCR âm tính, mình được xếp vào khoa “Dinh dưỡng - tiết chế”. Cơng việc hằng ngày là hỗ trợ vận chuyển thực phẩm, hàng hĩa cho khu vực căn-tin. Nơi đây đang là ổ dịch nên nhân sự cực kỳ thiếu. Mỗi người phải làm cơng việc của 2 - 3 người vì nhiều nhân viên của bệnh viện đã bị cách ly hoặc đang điều trị. Một ngày dài.

LTS: Phạm Nguyễn Hồng Lập Sơn, 25 tuổi, là “cậu Út” được cưng chiều trong một gia đình đơng anh chị em. Thế nên, giữa những ngày dịch bệnh bùng phát căng thẳng nhất đầu tháng tháng 08/2021, việc anh “đùng đùng” xách đồ vơ làm tình nguyện viên trong Bệnh viện Hùng Vương - nơi chữa trị cho các sản phụ khơng may mắc Covid-19 - khơng khỏi khiến cả gia đình hồi hộp, lo lắng. Nhưng Sơn đã trở về, mạnh khoẻ, lạc quan. Giữa những khoảng thời gian bận rộn, anh tranh thủ ghi lại những

trải nghiệm khĩ quên của mình - những điều đã gĩp phần khiến anh nghĩ khác, sống khác. Nơng Thơn Việt xin đăng lại nguyên văn những ghi chép này…

Ngày 06/08

Mấy ngày nay, mình cĩ mặt lúc 6h sáng và nghỉ ngơi lúc 16h30. Thật ra ca làm chỉ tới 14h, nhưng mình thấy ổn khi giúp mọi người thêm chút. Kể ra cơng việc hơi đơn điệu, nhưng việc nào cũng cần cả! Làm thơi.

Ngày 08/08

Sau đợt luân chuyển nhân sự, mình được xếp vào làm việc trong khu vực cách ly K1. Căng thẳng bao trùm.

Khu cách ly K1 của bệnh viện Hùng Vương chỉ tiếp nhận và điều trị những sản phụ bị nhiễm Covid-19. Khu vực này cĩ 4 tầng, với tầng 1 là những ca nặng nhất và phải sử dụng máy thở, tiếp sau đĩ là tầng 2 - 3 - 4 với các triệu chứng nhẹ dần. Tất cả các nhân viên và tình nguyên viên (TNV) trong khu K1 đều phải mặc trang phục bảo hộ cấp 3 - 4 liên tục suốt ca làm việc từ 8 - 12 tiếng mỗi ngày. Thật khơng sai khi nĩi ngành y tế hiện nay là ngành chịu nhiều áp lực nhất.

Buồn nhất, hơm nay, trong ca làm việc, mình phải chứng kiến một thai phụ ra đi cả mẹ lẫn con. Mình thấy một bạn TNV ở đội hộ sinh ngồi trong kho tầng 2 khĩc nức nở. Là con trai, nhưng mình vẫn thấy mắt cay cay. Các anh chị y bác sĩ cĩ vẻ bình tĩnh hơn, họ hầu như khơng ai nĩi với nhau câu nào ngoại trừ trao đổi thơng tin làm việc. Cĩ vẻ như ai cũng phải đeo trên vai một tảng đá vơ hình với sức nặng khủng khiếp.

Ngày 12/08

Âm thanh đáng sợ! Từ lúc mình chuyển vào K1, thứ âm thanh gây ám ảnh nhất là tiếng báo động đỏ. Mình nghĩ đĩ là thứ âm thanh chĩi tai và ghê rợn nhất xuất hiện trong bệnh viện. Vào thời gian cao điểm này, hầu như mỗi ngày báo động đỏ sẽ reo 3 - 5 lần, chủ yếu là từ tầng 1. Chị hộ lý nĩi hầu như 70 - 80% các ca báo động đỏ là sẽ khơng qua khỏi. Mặc dù đã dốc hết sức lực và tinh thần, nhưng các bác sĩ đầu ngành hay trưởng khoa đều phải đối diện với khoảnh khắc đau buồn đĩ. Hy vọng tình hình sẽ khá hơn.

N H ữ N g N g ày K 1

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)