Song hành Cùng Kỷ nguyên internet

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 105 - 110)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

song hành Cùng Kỷ nguyên internet

Kỷ nguyên internet

Qua nhiều thập niên phát triển, làng Wanggongzhuang giờ đây cĩ nhiều nghệ sĩ vẽ tranh hổ được đào tạo kỹ lưỡng. Tranh hổ được vẽ bởi thế hệ họa sĩ mới cĩ màu sắc tươi sáng và nổi bật sự oai hùng hơn so với các tơng màu ấm, nhẹ nhàng của các thế hệ trước. Khi xu thế internet phổ biến, chính quyền địa phương đã định hướng người làng Wanggongzhuang khai thác cơng cụ này để bán sản phẩm. Cơ hội kinh doanh càng được mở rộng, các xưởng vẽ giờ đây, ngồi họa cụ và tranh hổ, cịn được bố trí các thiết bị phục vụ cho việc giới thiệu sản phẩm trực tuyến. Nhiều kênh bán tranh được thành lập ở các website thương mại điện tử và thu hút cả trăm nghìn người theo dõi. Khi thị trường tốt, một xưởng vẽ kinh doanh trực tuyến cĩ thể thu nhập tối đa đến 500.000 Nhân dân tệ (khoảng 1,8 tỷ VNĐ) mỗi tháng.

Theo thống kê, khoảng một phần ba số tranh sản xuất ra ở làng Wanggongzhuang được bán trực tuyến. Tuy vậy, doanh số bán hàng trực tiếp tại làng vẫn khơng bị ảnh hưởng. Người xem tranh vẫn ghé các xưởng vẽ truyền thống để thưởng thức và tìm hiểu cách mà những họa sĩ tài ba tạo nên tác phẩm của họ. Những người trẻ của làng vẫn duy trì các xưởng vẽ truyền thống, dẫu họ cĩ nhiều định hướng đổi mới hơn so với ơng cha trong cách tiếp cận thị trường. Họ thỏa sức sáng tạo khi giới thiệu “đặc sản” tranh của làng đến với cơng chúng, khơng ngừng đầu tư, nâng cấp các xưởng vẽ để luơn sẵn sàng đĩn và phục vụ khách hàng tại xưởng song song với việc đầu tư cả vào các chiến dịch quảng bá trên các trang trực tuyến…

Hầu hết các bức tranh của làng dài khoảng 1,8m. Tuy nhiên, những bức tranh khổng lồ vẽ hàng trăm con hổ khơng phải là hiếm. Cĩ khoảng 40% các tác phẩm vẽ hổ của Wanggongzhuang được bán sang các quốc gia tơn vinh lồi hổ như Nhật Bản, Bangladesh và Hàn Quốc.

NHữNG BứC TRANH Vẽ Hổ THEO PHƯơNG PHÁP TRUyềN THỐNG Ở WANGGONGZHUANG ĐƯợC GIớI THIệU KHẮP THẾ GIớI. MỗI NăM, Cĩ GầN 90.000 BứC TRANH Hổ ĐƯợC WANGGONGZHUANG SẢN XUẤT Và BÁN RA Ở THị TRƯỜNG TRONG Và NGOàI NƯớC.

106 Tạp chí

THơ - TrUyệN NGắN - TảN VăN

Nhâm Dần 2 0 2 2

Anh đưa Em trở lại Trường Sơn Nơi một thời bom đạn Một thời cuộc sống cận kề cái chết

Một thời khơng cĩ ngày và đêm. Đơn vị Anh ngày ấy hành quân Từ Đơng sang Tây Trường Sơn Khơng thấy rừng, khơng thấy cây

Chỉ cĩ đạn bom cày nát đất Khơng gian khét lẹt mùi thuốc súng Và tiếng máy bay gầm rú điên cuồng…

Em lớn lên, đất nước đã bình yên Chỉ biết chiến tranh qua chuyện kể Chỉ biết Trường Sơn qua lời ru của mẹ “Trường Sơn Đơng nhớ Trường Sơn Tây”.

Nơi Em đứng bây giờ rừng đã xanh cây Trời xanh lắm, mặt đất bình yên lắm Nhưng cĩ điều em chưa thể biết Đất dưới chân mình cĩ thể vẫn cịn bom Cĩ thể là nơi đồng đội anh nằm

Cĩ thể cĩ những linh hồn vương vấn Khi nhìn thấy dập dờn cánh bướm Em hãy tin đồng đội anh về Nhìn những tầng mây trắng trên kia Em sẽ thấy cĩ rất nhiều ánh mắt… Ngày mai

Nếu cĩ dịp du Xuân cùng bè bạn Đến nơi này, Em nhớ, đừng quên Hãy thắp dùm Anh thêm một nén hương Cho đồng đội!

Chắc mọi người vui lắm…!

(Đền Cà Roịng, km 63 đường 20 Quyết Thắng, tháng 12/2021)

106 Tạp chí

Tạp chí 107

Tà Xùa bồng bềnh mây trắng bay Lúng Ta tĩc biếc suối mắt cười Điệu khèn, inh lả bên vị rượu Em bảo tình đầy rượu phải vơi Làm sao vơi nổi men nồng kia

Vơi nổi mắt ai những dãi dề Pha Luơng núi dựng bao huyền thoại

Mộc Châu mướt mát mấy nẻo mê Điện sáng ít Ong mận trắng hoa

Ong say phấn ngọt cánh la đà Mương A Ma lúa ngơ mẩy hạt Xên bản, xên mường tiếng hát xa

Tráng sỹ năm nào sơng Mã ơi Mơ chi kiều nữ chốn xa xơi Về đây trẩy hội hoa ban nở Sơn nữ Mường La đẹp lịm người.

Đầu cành đào mận đua bơng

Bước xuống vườn hồng sáng rực màu hoa Nắng xuân rơi nhẹ la đà

Mỏng như tơ lụa kéo qua khung trời Giĩ mềm như sợi chỉ thơi

Mà hoa xoan tím ngang trời đã bay Ngẩn ngơ lịng những mê say Xoè tay đĩn lấy hoa bay trong vườn Một mùa hoa của nhớ thương Một mùa xuân của sắc hương cuộc đời Lặng im là giĩ thoảng ngồi

Xơn xao là của đất trời hoa bay Giá mà em cũng qua đây Để hoa xoan tím, tím đầy áo em.

Nhâm Dần 2 0 2 2 Tạ NgỌc hÙNg NguYễN Thế kỷ Tạp chí 107

108 Tạp chí

đào Thị ThaNh TuYỀN

Hồi cịn đi làm, khoảng giữa tháng Chạp tơi thường cĩ những chuyến cơng tác từ Nha Trang vào TP.HCM. Ấn tượng nhất trên đường về, đoạn Phan Rang đến Cam Ranh cĩ nhiều người chạy xe máy chở những cây mai rừng thật lớn, tơi đốn họ chặt trên núi mang về bán hay chơi Tết. Cuối năm, tiết trời hanh hao, nhìn cảnh cũ chợt thấy lịng bâng khuâng...

Năm 1974, lần đầu tiên vào dịp Tết tơi được đi chơi làng Thủy Triều ở Cam Ranh, thị xã cách Nha Trang gần 50 cây số về phía Nam. Tuổi mười lăm đã biết cảm nhận vẻ đẹp của đầm Thủy Triều khi quanh quẩn chờ đị sang làng. Hàng dừa xanh, cát trắng, mặt nước đầm trong xanh và bình yên. Tuyệt vời nhất là động cát phía sau nhà người bà con. Cả một rừng mai vàng phủ trên cát trắng hoang vu, đẹp rực rỡ. Mai rừng hay cịn gọi mai núi là cây lâu năm, cĩ cây sống đến trăm năm, mọc hoang dã. Trong quá trình mở đất phương Nam, người xưa nghiệm ra cây cho hoa đẹp vào dịp Tết nên đưa về chưng, lưu truyền hậu thế.

Sau này đi làm, khoảng cuối thập niên 90, tơi thường xuyên đi cơng tác ở Thủy Triều. Cĩ hai cách sang bên kia đầm, nếu khơng chờ đị thì lội bộ qua cầu gỗ. Cảnh vẫn đẹp, nên thơ nhưng rừng mai tuổi mười lăm của tơi khơng cịn

nữa. Những động cát trắng trong vùng giờ đã thành nguyên liệu được khai thác để xuất khẩu. Con đường mới qua đèo Cù Hin đã được mở, chạy một mạch từ Nha Trang, ngang qua lối rẽ xuống Thủy Triều, về trung tâm Cam Ranh. Cĩ con đường, những động cát ngày xưa với rừng mai rực rỡ chi chít hoa vàng bỗng trở thành câu chuyện thời quá khứ, kể lại nghe như chuyện hoang đường...

Ký ức tấp nập trở về khi một lần tơi nĩi chuyện mai mùa cũ với một bạn vốn là thủy thủ cĩ gần hai mươi năm ra vào Cam Ranh, cĩ năm tàu neo đậu ở đây hàng tháng trời nên vùng biển Cam Ranh bạn thuộc lịng. Theo ý bạn, Cam Ranh hội tụ thiên thời địa lợi mà những nơi khác thèm muốn bởi là vùng đất cĩ núi, biển, lại cĩ địa hình bằng phẳng. Núi và biển kết hợp tạo thành bức tranh thiên nhiên tuyệt tác. Thời bạn đĩng quân ở Cam Ranh, thường chỉ thấy hai màu tương phản: màu trắng của cát và màu xanh của biển trời, của núi non cây cỏ. Vì lẽ đĩ mà màu mai vàng rực trên cát trắng Cam Ranh mỗi độ Tết về để lại trong bạn dấu ấn khơng thể phai mờ. Khắp trên động cát, quanh bãi gị, trong bờ bụi, chỗ nào cũng cĩ màu vàng của mai mỗi khi Tết đến. Cả rừng mai đua nhau phơ sắc, khoe hương làm tươi đẹp một vùng.

Nhớ về mai mùa cũ, bạn nĩi: “Mỗi lần Tết, anh em trên tàu lại đi kiếm mai về trang trí. Từ tàu đi bộ khoảng một cây số là vào đến rừng mai. Mai bán đảo Cam Ranh đã nhiều lại đẹp, khơng chỉ 5, 6 cánh mà đến 10, 12 cánh, hoa lâu tàn, thơm dịu, rất thích”!

Bạn rời quân ngũ về lại miền Bắc, mai mùa cũ chỉ cịn trong ký ức, trong những tấm hình xưa. Mỗi lần Tết đến bạn lại nhớ biển, nhớ rừng, nhớ trời Cam Ranh nắng chang chang và nhớ hoa mai. “Chiều chiều lại nhớ chiều chiều/Nhớ đầm Thủy Triều, nhớ dốc Bơng Mai/Dốc Bơng Mai xuân về hoa nở/Người nhớ người biết thuở nào phai”…

Nhâm Dần 2 0 2 2 1 108 Tạp chí mùa cũ

Tạp chí 109

Tết vừa rồi, lần đầu tiên tơi ăn Tết ở Sài Gịn. Nhờ vậy tơi mới biết đường Hàm Nghi, đoạn từ Nam Kỳ Khởi Nghĩa đến Tơn Đức Thắng, trên dải phân cách chính giữa, bên dưới hàng kèn hồng thật cao là hàng cây mai thấp lúp xúp nở vàng hoa. Qua lại hàng ngày trong năm, tơi chắc khơng ai chú ý và biết đĩ là hàng cây mai. Tơi cũng vậy! Ngồi trên xe buýt nhìn hoa vàng lưa thưa trên mỗi cây, tơi vẫn đinh ninh nĩ là hoa… giả người ta gắn vào, cho mãi đến khi tơi tận tay chạm nhẹ vào từng cánh mai mềm mỏng, rất thật và cảm nhận chúng đang lặng thầm khoe sắc giữa dịng đời vội vã, ồn ào, tất bật.

Chiều Ba mươi, đĩn chuyến xe buýt 20, chuyến cuối cùng trong ngày, tơi tận hưởng cảm giác “lang thang xe buýt” ngày cuối năm. Những bơng mai vàng trên đường Hàm Nghi đang vàng rực. Nhủ thầm, ngày rồi sẽ qua, hoa rồi cũng sẽ thành hoa mùa cũ, chỉ cĩ thời gian là mải miết trơi và ngày mới, năm mới rồi sẽ đến, hoa tàn rồi hoa sẽ nở, tươi hơn, rực rỡ hơn…

Cũng hồi cịn đi làm, trụ sở cơ quan tơi vốn là một villa xưa, người chủ trồng hai cây mai tứ quý, hai bên lối vào nhà. Cây mai cao to, phủ một phần mái ngĩi. Giữa tháng Chạp, mọi người tranh thủ lúc giải lao cùng lặt lá mai, rơm rả. Sau này cơ quan xây mới, hai cây mai chỉ cịn trong ký ức và trong những tấm hình cũ.

Bạn tơi quê Diên An (Diên Khánh, Khánh Hịa), kể chuyện ngày xưa ba bạn chuyên trồng mai bán Tết. Cả một vườn mai vàng rộng ngút mắt. Sau hai ba tháng Mười, chỗ ngồi của ba bạn là ở ngồi vườn, chăm bĩn, lặt tỉa mai, chờ khách và chờ Tết. Bạn tiếc: “Hồi đĩ cịn nhỏ, lo học, khơng quan tâm việc của ba. Giờ già rồi, ba và vườn mai đều thành cát bụi. Tháng Chạp, nhìn ra vườn, nhớ ba, nhớ Tết xưa, nhớ mai mùa cũ quá chừng”!

Ngày xưa ba tơi cũng rất thích chơi mai. Ơng mua một cái ché cắm mai thật lớn, hoa văn rất đẹp. Tết nào nhà tơi cũng cĩ một cây mai cao, to đùng. Cảm xúc khĩ quên là sáng ra nhìn mai rụng vàng xuống nền nhà, anh em chúng tơi đếm ngày qua và… tiếc Tết hết mau. Lớn lên, lấy chồng, cĩ năm chồng tơi mang về nhà cành bạch mai thật to. Tơi qua nhà má mượn cái ché xưa. Tết năm đĩ, nhà tơi mai vàng, mai trắng nở bung rất đẹp. Lại thêm nỗi nhớ về những ngơi nhà mình đã từng sống, làm việc; nhớ mai mùa cũ một thời thật khĩ quên! Nhâm Dần 2 0 2 2 2 3 Tạp chí 109

110 Tạp chí

M ột buổi sáng mùa xuân hơn 40 năm trước, tơi theo chị Hai Bườm đi chợ Tết và chơi

bài chịi - tất nhiên là rất lâu trước khi bài chịi được UNESCO cơng nhận là di sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại (năm 2017).

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)