Báu Vật Của làng Quê

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 38)

D Ts NguYễN sĨ ŨNg

báu Vật Của làng Quê

Các mơ hình thành cơng trên thế giới đều coi OCOP chính là các báu vật của từng làng quê. Nĩ cĩ thể cĩ quy mơ khơng lớn nhưng độc đáo và thấm đẫm giá trị văn hĩa, thổ nhưỡng nơi chốn cũng như kỹ năng của người làm ra nĩ. Đây chính là điểm mạnh nhất, là sự đặc sắc bản địa để sản phẩm OCOP cĩ lợi thế khi cạnh tranh trên thương trường. Những điều đĩ gĩp phần tạo nên câu chuyện và dấu ấn riêng biệt cho từng sản phẩm, trở thành cơng cụ hiệu quả trong việc quảng bá cũng như sự thu hút cho OCOP. Nĩi cách khác, bán sản phẩm OCOP là bán câu chuyện của sản phẩm. Trong Bộ tiêu chí quốc gia về đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP của Việt Nam, riêng phần “Câu chuyện sản phẩm” chiếm 10/100 điểm, chưa kể 3 điểm cho tính sáng tạo về ý tưởng của sản phẩm. Điều này cho thấy “câu chuyện sản phẩm” rất quan trọng.

“Câu chuyện sản phẩm”. Các yếu tố đặc hữu địa phương cịn ít được khai thác; thơng tin gắn liền với địa danh, con người, văn hĩa, câu chuyện lịch sử hay bảo vệ mơi trường của sản phẩm cịn thiếu, nội dung câu chuyện dài dịng nhưng thơng điệp về giá trị sản phẩm quá ít… Một ví dụ: trà mãng cầu của Sĩc Trăng tham gia OCOP 5 sao quốc gia năm 2020, đơn vị sản xuất chỉ cĩ một thơng điệp là trà thơm ngon, tốt cho sức khỏe - vốn sản phẩm nào cũng nĩi vậy – mà khơng khai thác câu chuyện trà mãng cầu Xiêm ở vùng Ngã Năm, Sĩc Trăng khai thác từ cây mãng cầu gai ghép với gốc bình bát hoang dại để phù hợp với vùng đất trũng quanh năm phèn, mặn. Việc ghép 2 loại cây này cho ra những cây mãng cầu đặc biệt cĩ trái quanh năm, hương vị trái rất khác biệt. Trong khi đĩ, một cơ sở ở Thái Nguyên phát triển sản phẩm mới là trà tứ quý. Trà Thái Nguyên thì nhiều người biết, nhưng sản phẩm này được nhà sản xuất Ở nước ta hiện nay cĩ gần 8.000 sản

phẩm tham gia Chương trình OCOP, trong đĩ cĩ 5.021 sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên. Trong khi các sản phẩm 4 - 5 sao hầu hết đều làm khá tốt phần “Câu chuyện sản phẩm” thì các sản phẩm cịn lại vẫn chưa ổn. Dân làng cĩ thể kể vanh vách cái bánh này ngon làm sao, cái chổi kia làm cầu kỳ thế nào, chai rượu ủ men bằng cơng nghệ đặc biệt của địa phương nổi tiếng cả vùng... nhưng chỉ là nĩi miệng với nhau, khơng cĩ gì bảo chứng. Khi bán sản phẩm ra thị trường ngồi địa bàn xã hay huyện, khách hàng khơng thể biết nĩ đặc sắc ở chỗ nào. Vì vậy, khi chuẩn bị hồ sơ chấm điểm OCOP, gần 80% sản phẩm phải bổ sung “câu chuyện sản phẩm” và tìm cách “bảo chứng” thơng qua việc in lên bao bì, tờ rơi hoặc đưa lên website, dựng phim ngắn...

Khơng chỉ người sản xuất, ngay cán bộ cơ sở nhiều nơi cũng chưa hiểu hết ý nghĩa cũng như cách thức xây dựng

Ts đẶNg VăN cưỜNg

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 72 - Tháng 01.2022 (Xuân 2022) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)