D Ts NguYễN sĨ ŨNg
mĩn Quà lưu niệm đắt tiền
Ngày nay, nhu cầu sử dụng nĩn ngựa trong cuộc sống hàng ngày khơng cịn như trước, nhưng những gia đình tâm đắc với nĩn ngựa ở làng Phú Gia vẫn sống được với nghề vì du khách khi đến tham quan làng rất thích mua nĩn về làm quà. Ngồi du khách tại chỗ, nĩn ngựa Phú Gia cịn được phân phối khá ổn định cho một số cơ sở, địa điểm du lịch hoặc bán trên các kênh thương mại điện tử…
Tháng 09/2019, trong lần đến Bình Định tổ chức lớp bồi dưỡng Quản lý và Phát triển du lịch bền vững, Giáo sư Simon Milne - Giám đốc Viện Nghiên cứu du lịch New Zealand - đã đến tham quan làng nĩn ngựa Phú Gia. Săm soi chiếc nĩn ngựa trên tay, Giáo sư Simon Milne xúc động nĩi rằng chiếc nĩn này xứng đáng trở thành sản phẩm quà tặng lưu niệm quan trọng của du lịch Bình Định. Theo ơng, vấn đề là nĩn ngựa Phú Gia phải cĩ câu chuyện, cĩ chỗ đứng và thương hiệu riêng. Ơng cũng cho rằng chính nghệ nhân làm nĩn và chính quyền địa phương phải hợp tác làm điều này.
Làm nĩn ngựa tại làng Phú Gia.
Cụ Đỗ Văn Lan (bìa trái) giới thiệu đặc điểm nĩn ngựa Phú Gia cho du khách.
118 Tạp chí
này, người ta ở quần tụ bên nhau, nhà nối nhà, khơng cĩ phân chia xĩm. Trương khơng theo nghề buơn bán củ nâu, măng tre của mẹ. Khơng biết tính tốn giao tiếp làm sao buơn bán được. Kho hàng ngày trước thu nhỏ lại thành nhà ở. Trương hành nghề tự do. Ai mướn gì, làm nấy. Ngày cũng làm. Đêm cũng làm. Khuân vác, bưng bê, thồ tải là chính. Người ở Trấn ngã ba khơng thích gặp mặt Trương. Khơng ai trị chuyện với Trương. Họ khơng thích cái bản mặt đen đúa gồ ghề, miệng rộng như cá ngão và cái dáng đi đứng giống vượn nhiều hơn giống người của Trương. Các cơ gái trẻ luơn tìm cách tránh xa. Lỡ gặp thì ngoảnh mặt làm ngơ. Nhưng tất cả mọi người từ già tới trẻ, từ đàn ơng tới đàn bà đều thích nghe tiếng sáo và tiếng hát của Trương. Ai đĩ đã lưu truyền trong dân gian câu ca: “Bên sơng cĩ gã Trương Chi, người thì thật xấu, hát thì thật hay”. Mỗi khi nghe Trương hát, người ta ùn ùn kéo tới để nghe. Nghe rõ là được rồi. Khơng ai đến gần cả. Người là bảo đến để nghe, khơng phải để xem. Trương biết điều đĩ. Buồn lắm. Đau lắm. Tiếng hát, tiếng sáo tự trong nỗi đau, nỗi buồn bật ra: “Sinh ra ta làm chi. Sinh ra ta làm gì. Ta mong người đến. Người lại tránh xa ta”… Hát nhiều vào ban đêm. Ban ngày muốn hát phải trốn trong bụi rậm. “Buồn làm chi, khổ làm chi, số trời đã định ta đều phải theo. Đi qua cái đĩi là cái nghèo. Chỉ cĩ cái bĩng đi theo bên mình”. Lời than vãn ngân nga thấu vào mây, vào giĩ. Mây hợp rồi tan. Giĩ to, rồi nhỏ. Ngày qua ngày…
Ngày xưa, xưa lắm rồi. Ở vùng thượng nguồn sơng Cả, núi rừng trùng điệp. Người trong vùng kể rằng Trương Chi sinh ra trên núi Đầu Rùa. Như một con ếch ương to đùng nhảy ra khỏi bụng mẹ. Khĩc to lắm. Vang rền khắp núi rừng. Trương chạy nhảy suốt ngày. Bố Trương mất được ba năm. Mẹ đi lấy chồng khác. Về dưới xuơi, xa hun hút. Trương lớn lên cùng lũ vượn trên đỉnh núi và sự cưu mang đùm bọc của ơng thợ săn đầu trọc lốc. Ơng thợ săn sống một mình, dạy Trương cách thổi sáo và hát, săn thú, hái lượm, sinh sống qua ngày.
Một ngày nọ, ơng thợ săn đầu trọc đưa cho Trương một bộ đồ mới, bảo: “Đã đến lúc xuống núi tìm đàn bà con gái rồi.” Trương gặng hỏi lão đầu trọc: “Nhất thiết phải cĩ đàn bà con gái sao?” Lão đầu trọc cười to, hát nhỏ: “Nàng như giĩ xuân. Khiến ta muốn ăn. Nàng như bắp ngơ. Khiến ta muốn gặm. Nàng như múi mít. Căng tràn thơm tho”…
Trương mặc đồ mới, hăm hở xuống núi. Mang theo cây sáo trúc quen thuộc của mình.
Vùng đất ngã ba sơng Cả cĩ ba làng, một trấn. Dân cư đơng đúc, mưu sinh theo ba nghề buơn bán, làm nương và đánh cá. Ở trên ngã ba, buơn bán là chính. Nơi đây san sát những bãi hàng, những bè tre, gỗ, thuyền to, thuyền nhỏ trải dài. Từ đầu nhìn khơng thấy cuối. Phía hạ lưu là làng chuyên nghề chài lưới. Tiếp đĩ lại là hai làng chuyên trồng lúa, trồng ngơ. Vùng