D Ts NguYễN sĨ ŨNg
Cùng gĩp sứC để xây dựng “Câu Chuyện
xây dựng “Câu Chuyện
sản phẩm”
Thời gian tới, “Câu chuyện sản phẩm” vẫn giữ số điểm cao trong thang điểm đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Để cĩ thể xây dựng những “câu chuyện sản phẩm” xây dựng câu chuyện: sản phẩm gồm 4
hộp, mỗi hộp là một loại trà thu hoạch vào từng mùa khác nhau trong năm: xuân, hạ, thu, đơng, do vậy, mỗi hộp cĩ một hương, vị đặc sắc riêng; để làm được bộ trà này mất cả năm và rất cơng phu… Cách dẫn dắt này tạo nét mới, tính độc đáo và sự tị mị về sản phẩm cho khách hàng.
hộp, mỗi hộp là một loại trà thu hoạch vào từng mùa khác nhau trong năm: xuân, hạ, thu, đơng, do vậy, mỗi hộp cĩ một hương, vị đặc sắc riêng; để làm được bộ trà này mất cả năm và rất cơng phu… Cách dẫn dắt này tạo nét mới, tính độc đáo và sự tị mị về sản phẩm cho khách hàng. thể giúp giá sản phẩm OCOP tăng lên nhiều lần. Mà muốn làm tốt, phải xuất
CÂU CHUyệN SẢN PHẩM Là THƠNG ĐIệP Mà CHỦ THể OCOP MUỐN TRUyềN TẢI ĐẾN CộNG ĐồNG NHằM THAy ĐổI CẢM XúC CỦA NGƯỜI MUA. Nĩ MANG GIÁ TRị VƠ HìNH NHƯNG LạI Cĩ THể CHạM ĐẾN CẢM XúC Và TRÁI TIM, LàM THAy ĐổI HàNH VI Và TRỞ THàNH MộT PHầN LÝ DO KHIẾN KHÁCH HàNG MUA HàNG. VớI OCOP, THƠNG ĐIệP CỦA SẢN PHẩM CịN ẩN CHứA CẢ NIềM Tự HàO CỦA VùNG QUê Và NGƯỜI QUê LàM RA Nĩ.
cĩ ý nghĩa thực tế hơn, hiệu quả hơn, trước tiên, cơng tác truyền thơng cần đi trước một bước để khơi gợi được niềm tự hào của chủ thể, của cộng đồng địa phương nhằm bảo tồn, phát triển sản phẩm và thúc đẩy các cơ quan quản lý nhà nước thấy trách nhiệm của mình trong việc triển khai OCOP. Phát triển OCOP khơng phải việc của riêng ngành nơng nghiệp mà là vấn đề của văn hĩa, du lịch, xúc tiến thương mại, là việc tạo dựng sức mạnh mềm của địa phương, của quốc gia. Chỉ cần 1 bộ phim Squid Game mà cả thế giới đang “phát cuồng” với việc làm bánh dân gian và chơi trị chơi dân gian của Hàn Quốc là một ví dụ.
Cơng tác đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực cho từng nhĩm đối tượng, từng nhĩm sản phẩm, từng khâu trong chuỗi giá trị OCOP cũng cần được mở rộng thơng qua việc xây dựng nhiều bộ bài giảng phù hợp. Để thích ứng với tình hình mới, cần phát triển việc đào tạo từ xa và tập huấn trực tuyến, sớm hình thành và phát triển các trung tâm khởi nghiệp và sáng tạo ở cấp vùng, cấp tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu rất lớn và đa dạng của chủ thể OCOP. Câu chuyện sản phẩm của OCOP cần rất nhiều tư vấn, chuyên gia, nhất là chuyên gia về văn hĩa, mỹ thuật cơng nghiệp, cơng nghệ chế biến để hỗ trợ các chủ thể OCOP xây dựng câu chuyện sản phẩm hiệu quả, song song đĩ là việc thể chế hĩa cơ chế tài chính cho hoạt động tư vấn, hỗ trợ chủ thể tài liệu hĩa câu chuyện sản phẩm.
Cuối cùng, tăng cường mạnh mẽ hoạt động xúc tiến thương mại - giải pháp đặc biệt quan trọng giúp sản phẩm OCOP tồn tại, phát triển. Xúc tiến thương mại cần cĩ điểm ưu tiên, tơn vinh cho các sản phẩm cĩ câu chuyện hay, độc đáo, thể hiện đặc sắc bản địa.
Sản phẩm OCOP cĩ bán được nhiều thì người dân mới tiếp tục tham gia tích cực và tái đầu tư phát triển sản phẩm mới. Cĩ vậy, giá trị OCOP, giá trị của văn hĩa bản địa mới được bảo tồn một cách hiệu quả.