ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 +/- % +/- % Tổngnguồn vốn 8.390 8.399 8.426 9 0,11 27 0,32 Phân theo tính chất Vốn cố định 6.887 6.887 6.887 0 0 0 0 Vốn lưu động 1.503 1.512 1.539 9 0,6 27 1,79 Phân theo nguồn vốn Vốn chủ sở hữu 5.322 5.335 5.359 13 0,24 24 0,45 Vốn vay 3.068 3.064 3.067 -4 -013 3 0,1
Dựa theo bảng số liệu của khách sạn ta có nhận xét như sau:
Vốn cố định:Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao và chiếm trên 80%. Do yêu cầu về nâng cao trang thiết bị, đổi mới vật chất và cơ sở kỹ thuật, máy móc, thiết bị nên cần lượng vốn lớn.
Vốn lưu động: Nguồn vốn này thường chiếm tỷ trọng thấp hơn nguồn vốn cố
định (20%). Đây là nguồn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh trong quá trình sử dụng và vận hành của khách sạn. Năm 2017 vốn lưu động của khách sạn đạt 1.503 triệu đồng, năm 2018 con số này là 1.512 tức tăng 9 triệu đồng, tương ứng tăng 0,6%. Năm 2019 vốn lưu động là 1.539 triệu đồng, tăng 27 triệu so với năm 2018, tức tăng 1,79%. Như vậy, qua 3 năm 2017-2019 vốn lưu động có xu hướng tăng và đây là tín hiệu tốt cho khách sạn.
Vốn chủ sở hữu:Trong năm 2017 vốn chủ sở hữu của khách sạn là 5.322 triệu đồng, năm 2018 con số này tăng lên là 5.335 triệu, tức tăng 13 triệu đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 0,24%. Năm 2019 lượng vốn là 5.359 triệu đồng tức là tăng 24 triệu so với năm 2018, tương ứng tăng 0,45%. Đây là một dấu hiệu tốt trong hoạt động kinh doanh khách sạn.
Vốn vay: Khách sạn Thái Bình 2 sử dụng khoảng 35-40% là nguồn vốn vay, chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu, điều đó nói lên khả năng tự chủ của khách sạn trong kinh doanh rất tốt. Nó là một lợi thế của khách sạn trong kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh.
Nhìn chung trong 3 năm 2017-2019 thì lượng vốn của khách sạn tăng lên nhưng không đáng kể. Trong môi trường kinh doanh gay gắt hiện nay, tất cả các doanh nghiệp khách sạn nói chung và khách sạn Thái Bình 2 nói riêng cần phải có những chính sách quản lý chặt chẽ, tiết kiệm các khoản chi tiêu, đầu tư không xứng đáng để làm giảm lượng vốn vay của doanh nghiệp, để đạt được hiệu quả tốt nhất trong việc sử dụng vốn của mình.
2.1.7 Kết quả kinh doanh của khách sạn Thái Bình 2 từ năm 2017-2019
2.1.7.1 Tình hình kháchđến tại khách sạn từ 2017-2019
a) Cơ cấu nguồn khách
Doanh thu của khách sạn cao hay thấp phụ thuộc vào lượng khách đến sử dụng dịch vụ của khách sạn, uy tín và thương hiệu của khách sạn có được lan tỏa đến mọi vùng hay không cũng tùy thuộc vào sự hài lòng của khách du lịch, nguồn khách hàng là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của khách sạn.
Với tiêu chuẩn 3 sao, hằng năm khách sạn Thái Bình 2 ln thu hút và đón nhận một số lượng khách tương đối. Việc nghiên cứu nguồn khách sẽ góp phần giúp khách sạn nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú thông qua việc nắm bắt sở thích, thị hiếu, đặc trưng văn hóa,… của từng loại khách hàng.
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn khách của khách sạn Thái Bình 2 giaiđoạn 2017-2019
Chỉ tiêu
Năm2017 Năm2018 Năm2019 2019/2017
Số lượng % Số lượng % Số lượng % (+/-) % Khách lưu trú Tổng số lượt 1638 100 1958 100 2084 100 446 27,22 Khách trong nước 1304 79,61 1602 81,82 1710 82,05 406 31,13 Khách quốc tế 334 20,39 356 18,18 374 17,95 40 11,98
(Nguồn: Bộ phận Kế toán- Khách sạn Thái Bình 2)
Đối với hoạt động kinh doanh khách sạn thì các chỉ tiêu về khách hàng phản ánh rõ nét thông qua kết quả kinh doanh. Nguồn khách là yếu tố đầu vào rất quan trọng đối với doanh nghiệp và dịch vụ du lịch. Vì vậy, việc duy trì sự ổn định của khách hàng là rất quan trọng và thông qua bảng 2.4 để đánh giá tình hình của khách sạn lượng khách đến từ năm 2017-2019.
Về cơ cấu khách lưu trú: Khách sạn Thái Bình 2 hàng năm đón số lượng lớn là khách nội địa chiếm tỷ trọng lớn. Từ năm 2017-2019 lượng khách lưu trú tại khách sạn tăng lên qua các năm. Cụ thể là từ 2019/2017 tăng 446 lượt khách và tăng 27,22% tỉ trọng lượng khách trong nước và khách quốc tế có sự thay đổi.
Nguyên nhân dẫn đến việc tăng này là do Huế là một trung tâm Văn hóa – du lịch của miền Trung, nơi đây không chỉ sở hữu nhiều di sản văn hóa mà cịn nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử và đặc biệt là Thành phố diễn ra lễ hội Fesstival hằng năm. Điều này làm thu hút số lượng khách đến với Huế cũng như đến với khách sạn Thái Bình 2.
Và lý do du khách lựa chọn khách sạn Thái Bình 2 là do có các chính sách và chiến lược phù hợp: Bố trí nhân viên một cách phù hợp, kết nối tạo mối quan hệ tốt với nhiều lữ hành, tour du lịch đã đáp ứng tốt những mong muốn và nhu cầu của khách hàng. Điều này làm tăng vị thế của khách sạn trong lòng du khách đã từng đến với khách sạn.
Với lượng khách đến sử dụng các dịch vụ tại khách sạn là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công suất sử dụng phòng của khách sạn.
Tuy nhiên lượng khách tới với khách sạn vẫn chưa tăng đáng kể, tốc độ tăng trưởng vẫn còn thấp và đặc biệt khách quốc tế đến với khách sạn là chưa cao. Vì vậy, khách sạn cần có những giải pháp hữu hiệu để thu hút lượng khách đến với khách sạn ngày càng nhiều hơn để nâng cao mức độ canh tranh so với các đối thủ và cần nâng cao trình độ ngoại ngữ của nhân viên để thu hút lượng khách quốc tế nhiều hơn.
b) Cơng suất sử dụng phịng buồng
Cơng suất sử dụng phịng buồng của khách sạn qua 3 năm (2017-2019) được thể hiện ở bảng:
Bảng 2.5 Tình hình cơng suất sửdụng phịng của khách sạn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tổng số phòng Phòng 40 40 40 Số ngày phòng theo kế hoạch Ngày phòng 820 820 820 Số ngày phòng thực tế sử dụng Ngày phịng 564 588 628 Cơng suất sử dụng phịng % 68,78 71,71 76,59
(Nguồn: Bộphận Kế tốn-Khách sạn Thái Bình 2-Huế)
Từ bảng số liệu cho thấy cơng suất sử dụng phịng của khách sạn Thái Bình 2- Huế trong 3 năm (2017-2019) tăng lên nhưng không đáng kể, và cụ thể hơn là năm 2017 đạt được 68,78% đến năm 2019 con số này đã tăng lên 76,59% (tăng lên 7,81%). Nhưng vẫn chưa đạt mục tiêu số ngày sử dụng phòng đưa ra theo kế hoạch, nên khách sạn Thái Bình 2 cần đề ra những chiến lược hiệu quả hơn nữa.
Việc đạt được hiệu quả sử dụng công suất phòng như vậy là do một số nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân thứ nhất: Do khách sạn đã làm tốt công việc lên kế hoạch, quảng bá thương hiệu, hình ảnh của khách sạn qua các trang web, báo chí, internet,…
- Nguyên nhân thứ hai: Khách sạn đã nâng cấp cơ sở vật chất, tiện nghi theo định kỳ của khách sạn như thay đổi ga trải giường, gối, khăn tắm thì chọn chất liệu mềm mại để mang lại cảm giác thoải mái cho khách hàng.
- Nguyên nhân thứ ba: Khách sạn đã đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ, thành thạo các nghiệp vụ của một nhân viên như checkin, checkout, giải quyết các phàn nàn của khách hàng một cách nhanh chóng và chính xác khiến cho khách hàng ln hài lịng khi chọn khách sạn Thái Bình 2 làm nơi lưu trú.
Tóm lại cho thấy khách sạn Thái Bình 2 đã có sự thay đổi chiến lược kinh doanh của khách sạn qua 3 năm có xu hướng biến động tăng lên. Tổng lượng khách tăng lên kéo theo lượng khách lưu trú tăng lên. Và đây là nền tảng cũng như động
lực giúp cho khách sạn Thái Bình 2 phấn đấu và phát triển hơn nữa để mang lại cho khách hàng sự lựa chọn tốt nhất.
2.1.7.2 Kết quả kinh doanh của khách sạn Thái Bình 2 giaiđoạn 2017-2019
* Phân tích kết quả kinh doanh qua doanh thu
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đã kinh doanh một lĩnh vực nào đó đều quan tâm đến vấn đề doanh thu cho chính bản thân đơn vị của mình. Doanh thu là tiền đề quan trọng để tính ra lợi nhuận cho doanh nghiệp và sau đó tính ra được thuế cần nộp cho ngân sách Nhà nước. Khơng chỉ góp phần làm tăng thêm nguồn ngân sách cho Nhà nước mà nó cịn bù đắp cho những chi phí phát sinh có thể xảy ra trong suốt q trình hoạt động kinh doanh.
Ngoài ra doanh thu cũng cho thấy được tương lai, sự phát triển hay đi xuống của doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về doanh thu của khách sạn Thái Bình 2-Huế ta phân tích kết cấu tổng doanh thu qua bảng Tình hình doanh thu của khách sạn giai đoạn 2017-2019 và biểu đồCơ cấu doanh thu của khách sạn giai đoạn 2017-2019
Bảng 2.6 Tình hình doanh thu của khách sạn Thái Bình 2 giai đoạn 2017-2019(ĐVT: Triệu đồng Việt Nam) (ĐVT: Triệu đồng Việt Nam)
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018 +/- % +/- % Tổng doanh thu 1.016 1.186 1.449 170 16,73 263 22,18 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 952 1.186 1.403 234 24,58 217 18,30 Doanh thu khác 64 0,072 46 -64 -100,00 46 -
(Nguồn: Bộ phận kế tốn khách sạn Thái Bình 2)
Biểu đồ 2.1 Cơcấudoanh thu của khách sạn Thái Bình 2 giaiđoạn 2017-2019
Từ bảng và biểu đồ 2.1 ta thấy doanh thu của khách sạn tăng lên từ 2017- 2019. Cụ thể năm 2018 tổng doanh thu là 1.186 triệu đồng, tăng 170 triệu hay tăng 16,73% so với năm 2017. Qua năm 2019 tổng doanh thu tăng 263 triệu hay tăng 22,18% so với năm 2018. Tổng doanh thu khách sạn được hình thành qua 2 nguồn doanh thu chính: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu khác.
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là nguồn doanh thu chủ yếu của
khách sạn. Năm 2017, giá trị của doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụlà 952 triệu chiếm 93,7% tổng doanh thu của khách sạn. Năm 2018 doanh thu từ bán hàng tăng lên là 1.186 triệu đồng, tăng 234 triệu (Tức tăng 24,58% so với năm 2017) đồng thời làm cho tổng doanh thu năm 2018 tăng 16,73% mặc cho nguồn doanh thu khác giảm mạnh. Năm 2019 doanh thu thuần bán hàng của khách sạn tăng lên là 1.403 triệu đồng, chiếm 96,83% tổng doanh thu của khách sạn, so với năm 2018 thì tăng 217 triệu đồng tương ứng tăng 18,3%, đồng thời làm cho tổng doanh thu năm 2019 tăng 22,18% so với năm 2018. Sự tăng trưởng đó do 2 nguyên nhân chính: Giá sử dụng dịch vụ tăng và do lượng người sử dụng dịch vụ của khách sạn cũng tăng. Điều đấy cho thấy khách sạn Thái Bình 2 cần phát huy việc bán hàng và cung cấp dịch vụ hơn nữa để gia tăng doanh thu trong thời gian tới.
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2017 2018 2019 ĐVT: Triệu đồng
Cơ cấu doanh thu
Tổng doanh thu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu khác của khách sạn cũng biến động thất thường qua các năm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu của khách sạn. Năm 2017 nguồn thu này là 64 triệu đồng, chiếm6,3% tổng doanh thu của khách sạn, qua năm 2018 lại giảm về 72 nghìn đồng. Năm 2019 nguồn thu này lại tăng lên lại 46 triệu đồng, chiếm 3,17% tổng doanh thu của khách sạn.
Qua nguồn số liệu cho thấy, tình hình tổng thể kinh doanh của khách sạncó xu hướng tăng đáng kể.
* Phân tích kết quả kinh doanh qua chi phí
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng đều nhận thức được tầm quan trọng của một nguyên tắc hết sức cơ bản là phải làm sao đảm bảo lấy doanh thu bù đắp chi phí đã bỏ ra, bảo tồn được vốn và có lãi để tích lũy, mở rộng quy mơ từ đó mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chìa khóa để giải quyết vấn đề này chính là việc hạch tốn ra sao để cho chi phí và giá thànhở mức thấp nhất trong điềukiện có thể được của doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích chi phí giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạng của quá trình kinh doanh một cách chính xác, kịp thời để giúp cho các nhà quản trị có những biện pháp, quyết định tối ưu nhằm tiết kiệm chiphí, nâng cao chất lượng sản phẩm- dịch vụ, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Để thấy được tình hình thực hiện chi phí của khách sạn ta đi vào phân tích Bảng 2.7 Bảng tình hình chi phí của khách sạn giai đoạn 2017-2019 và biểu đồ 2.2 Cơ cấu chi phí của khách sạn giai đoạn 2017-2019
Bảng 2.7 Tình hình chi phí của khách sạn Thái Bình 2 giaiđoạn 2017-2019
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018
+/- % +/- % Tổngchi phí 941 1.170 1.419 229 24,34 249 21,28 Giá vốn hàng bán 514 800 960 286 24,58 217 18,30 Chi phí quản lý kinh doanh 415 365 455 -50 -84,34 90 24,66 Chi phí khác 12 5 4 -7 -58,33 -1 -20
(Nguồn: Bộ phận kế toán khách sạn Thái Bình 2)
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu chi phí của khách sạn Thái Bình 2 giaiđoạn 2017-2019
Qua bảng 2.7 và biểu đồ 2.2 ta thấy tình hình chi phí của khách sạn tăng qua các năm, do đầu tư thêm cho việc bổ sung cơ sở vật chất và kỹ thuật. Cụ thể năm 2018 tổng chi phí của khách sạn là 1.170 triệu đồng tức là đã tăng thêm 229 triệu đồng tương ứng 24,34% so với năm 2017. Qua năm 2019 tiếp tục tăng khi tổng chi phí là 1.419 triệu đồng, tức là tăng 249 triệu đồng tương đương tăng21,28% so với năm 2018. Sự biến động của tổng chi phí thể hiện qua các yếu tố, trong đó giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn.
Trong 3 năm qua khách sạn cũng đã có những nỗ lực trong việc phân bổ chi phí hợp lý, làm giảm tốc độ tăng của chi phí kinh doanh. Sự biến động của tổng chi phí của khách sạn thể hiện qua 3 yếu tố chi phí như sau:
Giá vốn hàng bán: Luôn chiếm hơn 50% trong tổng cơ cấu chi phí. Năm 2017
chi phí giá vốn hàng bán là 514 triệu đồng chiếm 54,62% trong tổng chi phí. Năm 2018 chi phí này tăng lên 800 triệu tương đương tăng 286 triệu hay tăng 24,58%. Năm 2019 chi phí giá vốn hàng bán lại tăng 18,3 % lên 960 triệu đồng hay tăng 217 triệu đồng, tăng hơn nhiều so với năm 2018. Chi phí giá vốn hàng bán là một chi phí có ảnh hưởng lớn đến tổng chi phí hay lợi nhuận khách sạn. Giá vốn hàng bán
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2017 2018 2019 ĐVT: Triệu đồng
Cơ cấu chi phí
tăng là do tình hình tiêu thụ các dịch vụ - sản phẩm hay nói cách khác là doanh thu bán hàng của khách sạn tăng lên.
Chi phí quản lý kinh doanh: Đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong khách sạn. Chi phí quản lý kinh doanh khách sạn chủ yếu là chi phí điện nước, tiền thuê nhân viên, tiền bảo trì… Nhìn chung khách sạn đã tối ưu chi phí này nhất có thể, cụ thể là năm 2017 chi phí này là 415 triệu thì sang năm 2018 chi phí này giảm cịn 365 triệu đồng, tức giảm 50 triệu hay giảm 84,34%. Nhưng năm 2019 chi phí này lại tăng lên 455 triệu hay tăng 24,66% so với năm 2018.
Chi phí khác: Các chi phí này chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động kinh doanh